
- Lịch sử Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh Trà Vinh (1946-2021)
- Xây dựng phần mềm trợ lý ảo ( AI Chatbot) hỗ trợ tổ chức công dân sử dụng dịch vụ hành chính công của Sở Khoa học và Công nghệ
- Xây dựng mô hình sản xuất dưa chuột VC09 theo hướng VIETGAP trên địa bàn Hải Dương
- Ứng dụng các tiến bộ xây dựng mô hình sản xuất ra an toàn theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và phát triển giống lúa địa phương (I1) tại huyện Sông Mã tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu bào chế viên nang cứng dự phòng và điều trị xơ vữa động mạch từ tỏi đen bụp giấm trạch tả và giảo cổ lam
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ven biển và đề xuất giải pháp quy hoạch đô thị và khu dân cư ven biển theo hướng Xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả lãnh đạo công tác bảo vệ môi trường và xây dựng văn hóa doanh nghiệp của các tổ chức đảng thuộc Đảng bộ Khối doanh nghiệp hiện nay
- Sử dụng chế phẩm sinh học Emozem trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến tại xã Hưng Mỹ huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi Hươu sao sinh sản và thương phẩm theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ



- Nhiệm vụ đang tiến hành
DTT2018-01-A
Nghiên cứu xác định nguồn gốc và đề xuất biện pháp xử lý khắc phục hàm lượng Crom cao trong đất tại Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
Trường Đại học Đồng Nai
UBND Tỉnh Đồng Nai
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Thành Hưng
TS. Trần Minh Hùng; TS. Nguyễn Thành Hưng; Ths. Mai Hương Trà; ThS. Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc; TS. Đinh Thanh Sang; TS. Phạm Thành; TS. Đinh Quang Toàn; TS. Trần Thị Anh Thư; ThS. Phạm Ngọc Hoài; CH. Trần Ngọc Hà; ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Khoa học nông nghiệp
01/12/2019
01/12/2021
- Nội dung 2: Phân tích hàm lượng Cr còn tồn động ở sản phẩm sau thu hoạch. Các chỉ tiêu lý hóa của đất, nguồn nước tại 03 HTX nghiên cứu để tìm ra nguồn gốc dư lượng Cr cao trong đất
- Nội dung 3: Thu mẫu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa có khả năng chống chịu, chuyển hóa KLN cao tại địa điểm nghiên cứu
- Nội dung 4: Đánh giá đặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật mới được phân lập.
- Nội dung 5: Bố trí thí nghiệm
- Nội dung 6: Xây dựng mô hình thí điểm vùng đệm bằng cách trồng hoa Hướng dương để tạo cảnh quan cũng như giảm thiểu các nguồn ô nhiễm phân tán vào khu vực canh tác
- Nội dung 7: Xây dựng quy trình thực nghiệm xử lý đất ô nhiễm KLN Cr.
- Nội dung 8: Xây dựng kế hoạch bảo vệ, phục hồi môi trường đất và giảm thiểu dư lượng Cr
- 01 Báo cáo Một số chủng VSV phân lập được tại địa điểm nghiên cứu
- 01 bản Đánh giá hiện trạng và nguyên nhân dư lượng Cr cao tại Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
- 01 Mô hình thực nghiệm
- 01 bộ Số liệu thực nghiêm
- Báo cáo khoa học tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
- Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu
- 01 Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường
- Kỷ yếu hội thảo: Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất
- 01 Bài báo trong nước: Khảo sát, sàng lọc một số loài thực vật bản địa tại thành Phố Long Khánh có khả năng hấp thụ kim loại nặng Cr
- 01 Bài báo nước ngoài: Hiệu quả của sự kết hợp thực vật - vi sinh vật đến khả năng tích lũy kim loại nặng Cr trong sinh khối cỏ Vetiver.
- 01 thạc sĩ chuyên ngành khoa học môi trường
biện pháp, khắc phục, Crom cao, đất