- Nghiên cứu ứng dụng mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT-041206D trong canh tác cây mía trên đất dốc bạc màu huyện Thạch Thành và Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu nhân rộng sáng kiến: Một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chí lựa chọn công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tham gia Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020
- Nghiên cứu cơ sở khoa học các quá trình công nghệ tạo nhiên liệu than nước tán sắc mịn chứa các hạt nano cacbon
- Ứng dụng công nghệ thực tế ảo trí tuệ nhân tạo thiết kế xây dựng Trường quay ảo 3D phục vụ sản xuất sản phẩm truyền hình tuyên truyền nhiệm vụ chính trị tỉnh Thái Nguyên
- Điều tra đánh giá hiện trạng và khả năng phát triển cây Trẩu (Vernicia montana Lour) cây Sở (Camellia oleifera) ở Thanh Hóa
- Xây dựng qui trình xác định tỉ số đồng vị 18O và 2H trên hệ phổ kế lazer và ứng dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tầng nước mặt và nước ngầm khu vực phía nam Hà Nội
- Thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất bún tươi công suất nhỏ phục vụ xuất khẩu và thị trường nội địa
- Khảo nghiệm và phát triển một số giống lúa lai mới phù hợp vùng trồng lua ven biển tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu xây dựng quy trình phục hồi và tái canh cây cam bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Viện Bảo vệ Thực vật
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
TS. Hà Minh Thanh
Khoa học nông nghiệp
03/2024
03/2027
Điều tra, khảo sát mức độ suy thoái và hiện trạng tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.
Nghiên cứu, xác định được điều kiện để tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.
Xây dựng Quy trình kỹ thuật tái canh cây cam lòng vàng tại huyện Lục ngạn.
Xây dựng Quy trình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục ngạn.
Xây dựng thành công mô hình tái canh cây cam lòng vàng quy mô 1ha.
Xây dựng thành công mô hình tái canh cây cam đường canh quy mô 1ha.
Xây dựng Quy trình kỹ thuật phục hồi vùng sản xuất cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn.
Xây dựng Quy trình kỹ thuật phục hồi vùng sản xuất cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.
Xây dựng thành công mô hình phục hồi cây cam lòng vàng.
Xây dựng thành công mô hình phục hồi cây cam đường canh.
Đề xuất giải pháp phục hồi và tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn
- Báo cáo hiện trạng suy thoái và tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn; - Báo cáo đánh giá các điều kiện để tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn; - Chuyên đề đề xuất giải pháp phục hồi và tái canh cây cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn; - Quy trình phục hồi cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. 10 - Quy trình phục hồi cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. - Quy trình tái canh cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. - Quy trình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở.
- 01 ha mô hình phục hồi cây cam lòng vàng và 01 ha mô hình phục hồi cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Cây trong mô hình phục hồi và sinh trưởng khá, năng suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha; tỷ lệ cây bị vàng lá < 10%, hiệu quả sản xuất tăng 15% so với đối chứng (năm thứ hai).
- 01 ha mô hình tái canh cây lòng vàng và 01 ha mô hình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Cây trong mô hình sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ cây bị vàng lá < 5% sau 24 tháng trồng.
- 03 phiếu kết quả phân tích mẫu, gồm: 01 Phiếu phân tích đất các chỉ tiêu lý hóa tính, dinh dưỡng trong đất (76 mẫu); 01 Phiếu phân tích nấm bệnh hại và tuyến trùng trong đất trồng cam tại Lục Ngạn (112 mẫu); 01 Phiếu phân tích bệnh Greening và Tristeza trên cây cam tại Lục Ngạn (80 mẫu).
- Hồ sơ đào tạo, hội thảo, tập huấn kỹ thuật.
- Báo cáo kết quả đề tài (Báo cáo chính và Báo cáo tóm tắt).
cây cam, cam lòng vàng, cam đường canh