
- Nghiên cứu biên soạn bổ sung Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Dương giai đoạn 2000-2015
- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực gắn với phát triển du lịch làng nghề huyện Hồng Dân
- Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác trên hệ xúc tác FCC mới tạo xăng sinh học (Bio-20) từ dầu sinh học (nguồn phế thải nông-lâm nghiệp) và cặn dầu mỏ đạt chất lượng tương đương xăng thương mại
- Hỗ trợ nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp thuộc tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2023-2025
- Xây dựng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Khô cá lóc – Cà Mau
- Thực trạng và giải pháp thiết kế kiến trúc đảm bảo các hoạt động cứu chữa vụ cháy trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Điều tra đánh giá và xây dựng mô hình sản xuất xoài bơ sầu riêng an toàn theo chuỗi giá trị hướng tới xuất khẩu trên địa bàn tình Đắk Nông
- Nghiên cứu định hướng bảo tồn Lễ hội Cầu Ngư của ngư dân miền biển tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu chế tạo hệ thống lọc chuyên biệt để loại bỏ H2S từ hầm khí biogas trong các nông trại để phát điện
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) tại tỉnh Cao Bằng



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nhiệm vụ SHTT: Ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển Chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong Bạc Hà của tỉnh Hà Giang
Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng tỉnh Hà Giang
UBND Tỉnh Hà Giang
Tỉnh/ Thành phố
CN. Trần Công Hà
ThS. Phan Tiến Dũng; ThS. Vương Trọng Nghĩa; Nguyễn Thùy Dương; KS. Chu Minh Thuận; Phạn Hồng Thái; Nguyễn Tất Thắng; Nguyễn Thị Lan Anh.
Khoa học nông nghiệp
22/10/2021
22/02/2026
Ứng dụng KH&CN tiên tiến để phân loại, chọn lọc, xác định dòng sản phẩm chất lượng cao của Mật ong Bạc Hà Mèo Vạc, xây dựng bộ chỉ tiêu cho các dòng sản phẩm mật ong chất lượng cao và so sánh với các dòng sản phẩm mật ong chất lượng cao trên thế giới; Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội sản xuất và kinh doanh mật ong Bạc Hà đảm bảo theo Chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc"; Xây dựng mô hình nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và sản xuất bền vững mật ong Bạc Hà trên Cao nguyên đá; Tuyên truyền, công bố sản phẩm Mật ong Bạc Hà trên các phương tiện thông tin truyền thông. Xây dựng chuyên mục, phóng sự, tin, bài đăng tải, phát sóng trên báo in, Báo điện tử, Đài Phát thanh và Truyền hình Trung ương, địa phương về sản phẩm Mật ong Bạc Hà mang Chỉ dẫn địa lý, gắn liền với hình ảnh, logo, biểu tượng về Cao Nguyên Đá Đồng Văn: Thực hiện 02 phóng sự trên truyền hình Hà Giang.
01 Báo cáo tổng hợp, 01 Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ; 01 Quy trình và giải pháp công nghệ xác định sản phẩm mật ong Bạc Hà chất lượng cao (Xây dựng bộ atlas điện tử nhằm truy xuất nguồn ngốc mật ong Bạc Hà theo địa bàn vùng hoa để phân loại, chọn lọc, xác định dòng sản phẩm chất lượng cao); 01 Quy trình sản xuất mật ong Bạc Hà hữu cơ; 03 mô hình nuôi ong mật Bạc Hà theo hướng hứu cơ và ứng dụng công nghệ 4.0; 1.000 Sản phẩm mật ong Bạc Hà chất lượng cao có mã QR truy xuất nguồn gốc (Sản phẩm Mật ong Bạc Hà chất lượng cao sử dụng bộ nhận diện mới).
Các giải pháp khoa học và công nghệ; nâng cao chất lượng sản phẩm; sản phẩm mật ong Bạc Hà; mật ong Bạc Hà tỉnh Hà Giang; Chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc”; phát triển mật ong Bạc Hà Hà Giang; chất lượng mật ong Bạc Hà tỉnh Hà Giang.