- Thực trạng và giải pháp di dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài liệu quan trắc dự báo tài nguyên nước
- Xây dựng mô hình phát triển một số dòng sơn ghép triển vọng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ biến thế điện tử 3 pha ứng dụng trong các bài toán đo lường
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý trước và sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn nâng cao chất lượng kéo dài thời gian bảo quản cho xoài và sầu riêng ở tỉnh Đồng Nai
- Xây dựng mô hình trồng cây che bóng nhằm hạn chế thiệt hại do sương muối và nâng cao hiệu quả canh tác cho cây cà phê chè tại các tỉnh Tây Bắc
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tại địa phương thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ
- Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030 định hướng đến năm 2045
- Giải pháp kỹ thuật canh tác cây sa pô theo hướng hữu cơ và bảo quản sau thu hoạch phục vụ thị trường tiêu thụ
- Nghiên cứu tạo hệ phân tán rutin bằng phương pháp nghiền bi cao tốc
- Nhiệm vụ đang tiến hành
CT.14.VNCPTCT.23-25
Phát triển sản xuất giống lúa lai thơm 6 đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Văn Mười
TS. Nguyễn Văn Mười, ThS Lê Văn Thành, ThS Vũ Văn Quang, ThS Phạm Thị Ngọc Yến, ThS Vũ Thị Bích Ngọc, ThS Trần Thị Huyền, ThS Nguyễn Thị Kim Dung, ThS Nguyễn Thị Thu, ThS Nguyễn Thanh Tùng, ThS Nguyễn Thanh Hà
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/03/2023
01/09/2025
- Phát triển mô hình sản xuất thương phẩm lúa Lai thơm 6 theo tiêu chuẩn VietGAP
+ Quy mô 500 ha (năm 2023: 100 ha, năm 2024: 250 ha và năm 2025: 150 ha).
+ Địa điểm: Huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách.
+ Quy trình kỹ thuật: Áp dụng theo Quy trình canh tác giống Lai thơm 6 tại tỉnh Hải Dương và theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP).
+ Tư vấn, đánh giá, cấp giấy chứng nhận VietGAP.
+ Phân tích độc tính gây hại để xác định vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP
* Số lượng: 15 mẫu (mỗi mẫu đại diện cho 10 ha, trong đó năm 2023 là 10 mẫu/100 ha; năm 2024 là 5 mẫu/50 ha).
* Các chỉ tiêu phân tích theo tiêu chuẩn hiện hành.
+ Phân tích độc tính gây hại trên mẫu sản phẩm để cấp giấy chứng nhận VietGAP
* Số lượng mẫu: 50 mẫu (mỗi mẫu đại diện cho 10 ha; trong đó năm 2023 là 10 mẫu/100 ha; năm 2024 là 25 mẫu/250 ha và năm 2025 là 15 mẫu/150 ha).
* Các chỉ tiêu phân tích: nhóm kim loại nặng; nhóm vi nấm; nhóm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
- Kết nối tiêu thụ sản phẩm của mô hình.
- Tuyên truyền kết quả thực hiện.
Nông nghiệp; Giống lúa lai thơm 6; Sản xuất mô hình