
- Xây dựng mô hình sản xuất một số giống cây ăn quả mới trên địa tỉnh Hải Dương
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030
- Tạo lập quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý BẾN TRE cho sản phẩm dừa của tỉnh Bến Tre
- Điều tra đánh giá thực trạng sàng lọc trước sinh sơ sinh và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sàng lọc trước sinh sơ sinh tại Quảng Bình
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể sản phẩm: Cá khoai Cá Đôi Vàm - Cà Mau
- Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại khu Ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo
- Đánh giá khả năng thích ứng của giống đào ĐMN1 trên địa bàn huyện Mù Cang Chải
- Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus Zuiew 1973) quy mô hàng hóa tại Nghệ An
- Nghiên cứu về các liên kết dân sự và vai trò của các liên kết này trong phát triển nông thôn (nghiên cứu so sánh trường hợp đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long)
- Phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020



- Nhiệm vụ đang tiến hành
09/DA-KHCN.PT/2022.
Phục dựng và đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy một số di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại xã Mỹ Lung huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ
Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập.
Ban Tuyên giáo TW
Tỉnh/ Thành phố
Đinh Hải Nam
1.Th.S Đinh Hải Nam 2.Trần Thị Quý 3.Th.S Trần Việt Hùng 4.Bùi Hồng Hoàng 5.Th.S Hà Việt Hùng 6.Th.S. Nguyễn Kim Huỳnh 7.Khúc Văn Xuyên 8.Th.S Phùng Duy Nam 9.Th.S Lê Quang 10.Th.S Phạm Thị Mai Lan
Khoa học xã hội
01/03/2022
01/08/2024
- Đối tượng: các cơ quan quản lý nhà nước ( Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Đài Phát thanh và Truyền hình; Ban Dân tộc tỉnh); các Hội nghề nghiệp (Hội Di sản văn hóa; Hội Văn nghệ Dân gian; các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian); các xã có dân tộc Mường cư trú trên địa bàn huyện Yên Lập.
- Nội dung: Thực trạng lưu giữ, bảo tồn loại hình di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập; Thực trạng về các nghệ nhân thực hành di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
2. Tư liệu hóa, số hóa xây dựng bộ tư liệu các di sản văn hoá truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
2.1. Thu thập thông tin tư liệu các di sản văn hoá truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
2.2. Tư liệu hóa, số hóa xây dựng bộ tư liệu các di sản văn hoá truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
- Tư liệu hóa loại hình di sản văn hoá vật thể: gồm Điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội; Đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất.
- Tư liệu hóa loại hình di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm các nhóm: Nhóm tiếng nói, chữ viết; Nhóm ngữ văn dân gian; Nhóm nghệ thuật trình diễn dân gian; Nhóm tập quán xã hội; Nhóm lễ hội truyền thống; Nhóm nghề thủ công truyền thống; Nhóm tri thức dân gian.
2.3. Tổ chức 01 hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện Bộ tư liệu các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
3. Phục dựng một số di sản văn hoá tiêu biểu của dân tộc Mường tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
3.1. Phân tích các nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa truyền thống điển hình của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập để phục dựng.
3.2. Lựa chọn và tổ chức phục dựng di sản văn hóa truyền thống điển hình của dân tộc Mường tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
a) Phục hồi 01 di sản văn hóa vật thể Di tích Đình Đồng Sương
- Địa điểm: tại Khu 01, xã Mỹ Lung
- Thời gian: từ tháng 4/2022 - tháng 12/2023.
b) Phục chế 01 di sản văn hóa vật thể là công cụ, dụng cụ lao động sản xuất, nghề thủ công truyền thống của dân tộc Mường ( Gồm: cối giã gạo, khung cửi dệt vải, cọn nước):
- Địa điểm: Khu 01 xã Mỹ Lung
- Thời gian: từ tháng 3/2023 - tháng 10/2023.
c) Phục dựng 02 di sản văn hóa phi vật thể:
* Phục dựng Lễ hội Hạ điền:
- Địa điểm: tại đình Đồng Sương, xã Mỹ Lung.
- Thời gian: từ ngày 20/02/2024 - ngày 21/02/2024.
* Diễn tấu cồng chiêng, chàm đuống, chạm ống, múa sênh tiền, múa trống đu và hát ví, hát rang
- Địa điểm: tại xã Mỹ Lung
- Thời gian: từ tháng 10/2022 - tháng 12/2022.
* Nội dung thực hiện: Xây dựng đề cương tổng thể; xây dựng lý lịch di sản; xây dựng bản ghi âm hồ sơ di sản; xây dựng bản ghi hình di sản (xây dựng kịch bản tổng thể; xây dựng kịch bản phân cảnh; viết lời bình; đọc lời bình); xây dựng bản đồ phân bố vị trí di sản; xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sản; chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ. Tổ chức quay phim, dựng phim, chụp ảnh, làm allbum, in đĩa CD lưu giữ.
3.3. Tổ chức 03 hội thảo lấy ý kiến chuyên môn trong quá trình phục dựng một số di sản văn hoá tiêu biểu của dân tộc Mường tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
- Giải pháp bảo tồn các di sản văn hóa.
- Giải pháp phát huy giá trị các di sản gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
5. Thông tin, tuyên truyền các kết quả thực hiện dự án.
- Xây dựng clip phục dựng các di sản văn hoá tiêu biểu của dân tộc Mường tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập đăng trên trang Website huyện.
- Xây dựng 02 phóng sự phát sóng trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Phú Thọ; 02 bài báo.
- Bộ tư liệu điều tra, khảo sát bổ sung.
- 02 báo cáo chuyên đề:
+ Báo cáo Đánh giá thực trạng công tác lưu giữ, bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập.
+ Báo cáo các giải pháp bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
- Bộ tư liệu các di sản văn hoá truyền thống của dân tộc Mường trên địa bàn huyện Yên Lập được số hóa (gồm các nội dung về loại hình văn hóa vật thể; loại hình văn hóa phi vật thể; Nghệ nhân và cộng đồng thực hành di sản). Phim, ảnh tư liệu, bản vẽ.
- 04 bộ hồ sơ phục dựng di sản văn hoá tiêu biểu của dân tộc Mường tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập.
- 02 clip; 02 phóng sự; 02 bài báo.
di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc Mường