- Nghiên cứu chọn lọc và phát triển một số dòng bất dục đực và các tổ hợp lúa lai F1 của chúng
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất tại các cơ sở hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu sưu tầm biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy lịch sử và địa lý địa phương phục vụ trong các trường phổ thông tỉnh Hải Dương
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức Tư pháp cấp huyện cấp xã (qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình)
- Đánh giá ứng dụng plasma trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ đẻ ở các sản phụ tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh
- Nghiên cứu xác định một số giống Sen phù hợp với vùng đất ngập nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (22/ĐTKHVP-2019)
- Phân tích đánh giá kết quả thực hiện các nhóm giải pháp trong công tác phòng chống tham nhũng ở tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu huỳnh quang trên cơ sở chất màu hữu cơ sử dụng làm cảm biến phát hiện các ion kim loại
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới hiện nay ở Quảng Bình
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống trồng cây Nưa (Amorphophallus sp) tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Tăng cường năng lực sản xuất và xuất khẩu trái cây Việt Nam cho thị trường khó tính thông qua giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM)
Viện cây ăn quả Miền Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TS. Nguyễn Văn Hòa
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/01/2015
01/12/2021
04 tác nhân sinh học (bản địa) được phát triển hiệu quả phục vụ cho quy trình quản lý dịch hại tổng hợp gồm o1 loài tuyến trùng ký sinh côn trùng, o1 loài ong ký sinh, 02 loài nấm ký sinh côn trùng
01 mô hình (150 ha) được xây dựng sản xuất các loại quả xuất khẩu: thanh long, xoài, nhãn, vải theo tiêu chuẩn VietGap/GlobalGAP có sự liên kết tiêu thụ với các công ty/doanh nghiệp xuất khẩu thanh long
1000 lượt người được đào tạo và chuyển giao kỹ thuật IPM cho nông dân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ nghiên cứu
Tăng (20-30%) tỷ lệ nông dân áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp và tăng khả năng xuất khẩu trái cây thông qua việc giảm mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ
thanh long; nhãn; xoài; vải; xuất khẩu; IPM