
- Nghiên cứu giải pháp đồng bộ để phát triển trồng dâu nuôi tằm gắn với sản xuất theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
- Bước đầu phát triển hệ thống chấm điểm trên máy tính môn thi viết trong các kỳ thi TOFEEL iBT
- Xây dựng bộ sưu tập giống và bảo tồn nguồn gen hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Xây dựng Cơ sở dữ liệu điện tử Thông tin kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre
- Ứng dụng các giải pháp công nghệ xây dựng mô hình lớp học thông minh tại trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định
- Lịch sử ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1976-2021
- Nghiên cứu giải pháp phục hồi bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu di tích Côn Sơn và rừng Dẻ tự nhiên trên địa bàn Thành Phố Chí Linh
- Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác lãnh đạo quản lý và giảng dạy tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi
- Xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và nâng cao điều kiện sống cho đồng bào các dân tộc miền núi tại huyện Sa Tầy tỉnh Kon Tum
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng lợi thế điều kiện đặc thù và đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của các địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc (MS:23/ĐTKHVP-2019)



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Tạo tập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong rừng Sú Vẹt Vườn quốc gia Xuân Thủy cho sản phẩm mật ong của Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Vườn quốc gia Xuân Thủy
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Vũ Quốc Đạt
Ngô Văn Chiều; Trần Thị Hồng Hạnh; Trần Thị Trang; Trần Thị Thu Hiền; Phan Văn Trường; Trần Văn Hòa
Khoa học xã hội khác
01/08/2020
01/11/2021
2) Bộ hồ sơ đăng ký bảo hộ NHCN “Mật ong rừng Sú Vẹt Vườn quốc gia Xuân Thủy” (Bao gồm: Tờ khai, bộ tiêu chí chứng nhận sản phẩm, mẫu NHCN, Quy chế quản lý và sử dụng NHCN, bản đồ khu vực địa lý tương ứng với sản phẩm);
3) Văn bằng bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy”;
4) 01 Quy trình khai thác “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy” được ban hành;
5) 01 Quy định quản lý chất lượng “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy” chế biến sau thu hoạch được ban hành;
6) 01 Quy định kiểm soát NHCN “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy” được ban hành;
7) 01 bộ hồ sơ cấp quyền sử dụng NHCN “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy” được hoàn thiện và đưa vào sử dụng;
8) 02 tổ chức/cá nhân được cấp quyền sử dụng NHCN;
9) Các tổ chức, cá nhân liên quan đến NHCN được tập huấn nâng cao nhận thức về NHCN. Tổ chức chứng nhận, người sử dụng NHCN hiểu và thực hiện được các nội
dung về trao quyền sử dụng NHCN;
10) Bộ nhận diện thương hiệu sản phẩm “Mật ong rừng Sú Vẹt VQG Xuân Thủy” (bao gồm: mẫu chai, hũ, bao bì, tờ gấp, sổ tay, poster) được thiết kế và in ấn;
11) 01 khu trưng bày và giới thiệu sản phẩm được hoàn thiện và đưa vào khai thác;
12) 01 máy hạ thủy phần mật ong được lựa chọn, lắp đặt và vận hành tại VQG Xuân Thủy;
13) Báo cáo tổng kết dự án
Mật ong; nhãn hiệu;