- Nghiên cứu sử dụng hóa chất công nghiệp chiết xuất tinh chế phytosterol đậu tương từ phụ thải công nghiệp tinh luyện dầu đậu tương dùng làm thực phẩm chức năng cao cấp anticholesterol
- Xây dựng mô hình trồng dừa thâm canh ở các xã phía Bắc huyện Cai Lậy
- Nâng cấp mở rộng tính năng hệ thống và dữ liệu nội dung cho cổng thông tin điện tử của Viện ứng dụng công nghệ
- 2022 Nghiên cứu xác định thành phần chính của một số cây thảo mộc để làm men sản xuất rượu ngô tại huyện Na Hang
- Đánh giá tác động của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất chất lượng đàn ong nội (Apis cerana) tại huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu hoàn thiện quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng tại Luật các tổ chức tín dụng
- Nghiên cứu khí hóa chất thải sinh hoạt hữu cơ tạo khí (gas) nhiên liệu sạch sử dụng cho máy phát điện và đốt gia nhiệt
- Ứng dụng máy đo áp lực nội sọ liên tục CAMINO để đánh giá hiệu quả điều trị tăng áp lực nội sọ dưới tác dụng của Manitol và Thiopental ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
- Đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi Rong mơ trên địa bàn thành phố Nha Trang
- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐT-2019-40699-ĐL1
Thử nghiệm sản xuất bột nano canxi hydroxyapatit từ phế phẩm xương cá của các nhà máy chế biến thủy sản ở Khánh Hòa quy mô phòng thí nghiệm
Viện Hải dương học Nha Trang
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
Lê Hồ Khánh Hỷ
TS.NCVC. Lê Hồ Khánh Hỷ - Chủ nhiệm đề tài - Viện Hải dương học ThS. Nguyễn Phương Anh - Thư ký khoa học - Viện Hải dương học TS. NCVCC. Đào Việt Hà - Thành viên thực hiện chính - Viện Hải dương học TS. NCVC. Phạm Xuân Kỳ - Thành viên thực hiện chính - Viện Hải dương học ThS. Phan Bảo Vy - Thành viên thực hiện chính - Viện Hải dương học Ks. Đoàn Thị Thiết - Thành viên - Viện Hải dương học CN. Trần Ngọc Nhơn - Thành viên chính - Viện Vắc xin và Sinh Phẩm y tế ThS. Lâm Thị Huế - Thành viên - Viện Vắc xin và Sinh Phẩm y tế
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/12/2019
01/12/2021
- Thu nhận và nghiên cứu xử lý phế phẩm xương cá ngừ và xương cá chẽm từ các nhà máy chế biến thủy hải sản
- Xác định hàm lượng kim loại nặng của nguyên liệu bột xương cá
- Nghiên cứu khảo sát điều kiện tách chiết các dạng canxi hydroxyapatit từ xương cá ngừ và xương cá chẽm theo phương pháp gia nhiệt và phương pháp thủy phân kiềm
- Phân tích các đặc tính hóa lý của các dạng canxi hydroxyapatit được chiết xuất từ xương cá ngừ và cá chẽm như cấu trúc, kích thước, hình dạng tinh thể, tỉ lệ mol Ca/P, hàm lượng kim loại nặng
- Chọn lựa 01 nguyên liệu xương cá phù hợp nhất từ 2 loại xương cá ngừ và cá chẽm
- Thử nghiệm lựa chọn các điều kiện chiết tách khác nhau để điều chế nano canxi hydroxyapatit từ xương cá
- Xác định các thông số tối ưu của nhiệt độ, thời gian, nồng độ kiềm lên hàm lượng và kích thước của nano canxi điều chế
- Xây dựng qui trình sản xuất bột nano canxi hydroxyapatit từ xương cá ở quy mô phòng thí nghiệm
- Sản xuất 1 kg bột nano canxi hydroxyapatit
- 13 cuốn báo cáo chuyên đề: Quy trình công nghệ sản xuất bột nano canxi hydroxyapatit từ phế phẩm xương cá (cá ngừ hoặc cá chẽm) của các nhà máy chế biến thủy sản ở Khánh Hòa quy mô phòng thí nghiệm: Qui trình ổn định, có tính khả thi cao, có thể áp dụng để tạo ra sản phẩm nano canxi hydroxyapatit đáp ứng tiêu chuẩn về kích thước nano (≤ 100 nm), độ tin sạch (≥95%) và tính tương thích sinh học (an toàn về mặt độc tính cấp và bán trường diễn);
-13 Bộ tiêu chuẩn cơ sở nano canxi hydroxyapatit trích ly từ xương cá (cá ngừ hoặc cá chẽm): đáp ứng tiêu chuẩn về kích thước nano (≤ 100 nm), độ tin sạch (≥95%) và tính tương thích sinh học (an toàn về mặt độc tính cấp và bán trường diễn);
- 01 kg bột nano canxi hydroxyapatit từ xương cá (cá ngừ hoặc cá chẽm): Đạt các tiêu chuẩn chất lượng (theo mức chất lượng của sản phẩm Dạng I đã nêu trong đề cương đề tài); có thành phần khoáng chất tự nhiên như: Fe, Cr, Ni, Mn, Na, K, Mg, Zn và Cu có lợi cho sức khỏe.
- 13 Tập số liệu và kết quả phân tích mẫu của toàn bộ quá trình thực hiện đề tài, gồm: Bảng dữ liệu về hàm lượng kim loại nặng trong nguyên liệu xương cá; Số liệu về đặc tính hóa lý của các dạng canxi hydroxyapatit được chiết xuất từ xương cá ngừ vằn Katsuwonus pelamis và xương cá chẽm Lates calcarifer; Dữ liệu về đặc tính hóa lý của bột nano canxi hydroxyapatit theo các thông số thay đổi bao gồm nhiệt độ, thời gian, nồng độ kiềm theo phương pháp tối ưu hóa bề mặt; Kết quả Phân tích các chỉ tiêu về độ tinh sạch, độ an toàn của bột nano HAp thông qua độc tính cấp và độc tính bán trường diễn.
- 25 bản báo cáo tóm tắt kết quả đề tài;
- Có 02 bài báo (tóm tắt về kết quả thực hiện đề tài) được đăng trên các tạp chí chuyên ngành khác trong nước.
- Báo cáo kết quả xử lý thống kê, phân tích số liệu thu mẫu, theo dõi, đánh giá (01 bản chính và 02 bản photo);
- Kỷ yếu hội thảo khoa học kết quả triển khai thực hiện đề tài;
- Bộ số liệu gốc về kết quả phân tích mẫu có liên quan (01 bản chính và 02 bản photo);
- 13 đĩa CD-ROM chứa toàn bộ báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề; báo cáo tóm tắt, số liệu phân tích và các tài liệu liên quan;
- Bộ số liệu gốc của đề tài; sổ nhật ký đề tài (01 bộ gốc và 03 bản sao).
nano canxi hydroxyapatit; xương cá