- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm Ocop tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu khả năng sử dụng đolomit chất lượng thấp ở khu vực Hà Nam và Ninh Bình trong sản xuất vật liệu không nung
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất hỗn hợp thức ăn vi sinh nuôi vỗ béo thâm canh thịt bò tại tỉnh Thái Nguyên
- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp giai đoạn 2011-2015 (năm 2012)
- Nghiên cứu tạo hệ phân tán rutin bằng phương pháp nghiền bi cao tốc
- Xây dựng mô hình sản xuất lươn giống (Monopterus Albus) bằng phương pháp bán nhân tạo tại tỉnh Trà Vinh
- Nhân rộng mô hình thâm canh cây lạc trên 2 giống mới L14 TB25 có năng suất cao tại huyện Đồng Xuân
- Hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao năng lực phòng chống dịch bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại và đề xuất giải pháp phòng ngừa kiểm soát một số loài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Thu thập đánh giá bảo tồn và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật (vi sinh vật gây hại và vi sinh vật có ích) trên cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk
Viện Bảo vệ thực vật (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam)
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. LÊ ĐÌNH THAO
ThS. Lê Đình Thao; ThS. Lê Thu Hiền; TS. Hà Minh Thanh; ThS. Trần Ngọc Khánh; ThS. Vũ Thị Phương Bình; ThS. Thiều Thị Thu Trang; ThS. Phạm Thị Ánh; CN. Trần Y Nhật; CN. Nguyễn Cao Cường.
Khoa học nông nghiệp
01/04/2022
01/12/2023
Hoạt động 1: Thu thập và phân lập nguồn gen vi sinh vật gây bệnh trên cây mít, bơ và cam.
Hoạt động 2: Thu thập và phân lập nguồn gen vi sinh vật đối kháng tại các vùng trồng mít, bơ và cam.
Hoạt động 3: Định danh các nguồn gen vi sinh vật.
Nội dung 2: Đánh giá và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 1: Đánh giá độc tính, xác định tính gây bệnh của các chủng vi sinh vật phân lập từ mẫu bệnh và định hướng ứng dụng của vi sinh vật gây bệnh.
Hoạt động 2: Đánh giá khả năng ức chế của vi sinh vật đối kháng đối với vi sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đất trong điều kiện phòng thí nghiệm và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật đối kháng.
Hoạt động 3: Đánh giá khả năng ức chế của vi sinh vật đối kháng đối với vi sinh vật gây bệnh trên mặt đất trong điều kiện phòng thí nghiệm và định hướng ứng dụng nguồn gen vi sinh vật đối kháng.
Nội dung 3: Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 1: Bảo quản nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật.
Hoạt động 2: Hoạt hóa, kiểm tra nguồn gen vi sinh vật sau thời gian bản quản.
Nội dung 4: Tư liệu hóa và trao đổi thông tin.
Hoạt động 1: Tư liệu hóa nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật trên cây ăn quả.
Hoạt động 2: Cung cấp, trao đổi thông tin về các nguồn gen trên.
- Nguồn gen VSV gây bệnh được bảo quản
+ 200 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng hoặc 4o C: Thời gian bảo quản 1-3 tháng
+ 50 chủng VSV được bảo quản lạnh đông: Thời gian bảo quản 1 năm
+ 20 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện đông khô: Thời gian bảo quản 1 năm
- Nguồn gen VSV có ích được bảo quản
+ 200 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng hoặc 4o C: Thời gian bảo quản 1-3 tháng
+ 50 chủng VSV được bảo quản lạnh đông: Thời gian bảo quản 1 năm
+ 20 chủng VSV được bảo quản ở điều kiện đông khô: Thời gian bảo quản 1 năm
Sản phẩm dạng II:
Tư liệu hóa nguồn gen VSV bảo vệ thực vật trên cây bơ, mít và cam: 200 chủng VSV gây bệnh, 100 chủng VSV đối kháng
Danh mục nguồn gen đã được định danh: 8 loài (5 loài VSV gây bệnh và 3 loài VSV đối kháng)
Báo cáo hiệu lực đối kháng của nguồn gen vi sinh vật có ích: 1 báo cáo
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ: 1 báo cáo
Sản phẩm dạng III:
Bài báo khoa học: 02 bài báo Tạp chí Bảo vệ thực vật hoặc tạp chí chuyên ngành tương đương.
Nguồn gen vi sinh vật bảo vệ thực vật trên cây ăn quả