- Sản xuất thử nghiệm tổ hợp lúa lai 2 dòng mới chất lượng cao - Thiên Trường 217 tại tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tái chế dầu mỡ ăn thải trên địa bàn thành phố Hà Nội để sản xuất vật liệu polymer phân hủy sinh học polyhydroxyalkanoate (PHAs)
- Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cao su chịu lạnh chịu gió phù hợp với điều kiện Thanh Hóa
- Nghiên cứu lựa chọn chủng loại máy canh tác phù hợp với đặc tính đất quy mô đồng ruộng sản xuất lúa và các cây trồng khác phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá Anh Vũ (Semilebeo Obscorus Lin 1980) tại Thái Nguyên
- Quản lý khai thác và phát triển nhãn hiệu tập thể Cá thu phơi một nắng – Đặc sản Đồ Sơn – Hải Phòng cho sản phẩm cá thu phơi một nắng của quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng
- Xây dựng mô hình sản xuất thương phẩm giống lúa mới TĐ25 kháng đạo ôn trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Ứng dụng phần mềm WebGIS trong quản lý và phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô và huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Ưng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình thâm canh cây nhãn nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất nhãn hàng hoá tại thành phố Chí Linhtỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen cây dược liệu Bổ béo (Gomphandra tonkinensis Gagnep) tại huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
- Nhiệm vụ đang tiến hành
09/ĐT-KHCN.PT/2020
Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Liên minh hợp tác xã tỉnh Phú Thọ
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
Vũ Thị Minh Tâm
Bà: Vũ Thị Minh Tâm - Thạc sĩ Quản lý kinh tế Ông: Nguyễn Tiến Thanh - Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Ông: Nguyễn Khắc Văn – Kỹ sư kinh tế Ông: Nguyễn Thành Nam – Thạc sĩ Quản lý kinh tế Ông: Nguyễn Mạnh Hùng, Thạc sĩ Ông: Đào Quý Cường, Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Ông: Quyền Mạnh Cường, Thạc sĩ Ông Đoàn Quang Hải, Thạc sĩ Công nghệ thông tin Ông Bùi Anh Dũng, Cử nhân khoa học máy tính Ông Nguyễn Hoàng Phương, Kỹ sư công nghệ thông tin
Khoa học thông tin
- Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý: các khái niệm có liên quan; các văn bản của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Phú Thọ liên quan tới đề tài.
- Cơ sở thực tiễn: thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch thương mại điện tử và sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tại một số địa phương trong cả nước.
2. Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động và thu thập CSDL sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi và đối tượng: các HTX, người tiêu dùng; hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
- Nội dung: Thực trạng hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay; thực trạng sản xuất, kinh doanh của các HTX trên địa bàn tỉnh; nhu cầu của các HTX và người tiêu dùng về giao dịch thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử. Thu thập dữ liệu về sản phẩm của các HTX; nhãn hiệu tập thể; hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3. Nghiên cứu, xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.1. Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp công nghệ, xác định các chức năng của sàn giao dịch thương mại điện tử và các yêu cầu kỹ thuật chi tiết để xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử:
- Xác định các giải pháp công nghệ: Hệ thống mạng; Công nghệ nền; Ngôn ngữ lập trình; Tính bảo mật; Hệ quản trị CSDL tiên tiến, phù hợp.
- Xác định các yêu cầu, cấu trúc của CSDL; phân tích, đặc tả và xác định các chức năng của sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật chi tiết để xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử: Chuẩn hoá danh mục; Chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ cần tin học hoá; Yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử; Thiết kế xây dựng kỹ thuật; Thiết kế an toàn, bảo mật; Thiết kế giao diện; Thiết kế trao đổi và tích hợp.
3.2. Nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Thiết kế giao diện sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Phân tích, thiết kế CSDL.
- Lập trình các chức năng chính của sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Cài đặt sàn giao dịch TMĐT lên máy chủ.
4. Triển khai thực nghiệm, hiệu chỉnh và hoàn thiện sàn giao dịch thương mại điện tử.
4.1 Triển khai thực nghiệm.
- Lựa chọn đơn vị tham gia thực nghiệm: 20 đơn vị; bao gồm: HTX; hộ nông dân trên địa bàn tỉnh.
- Tổ chức tập huấn khai thác, sử dụng phần mềm: gồm 02 lớp (01 lớp cho cán bộ kỹ thuật, quản trị; 01 lớp cho cán bộ sử dụng sàn giao dịch thương mại điện tử).
- Triển khai ứng dụng sử dụng, khai thác thực tế sàn giao dịch thương mại điện tử).
- Tổ chức 01 hội thảo đánh giá kết quả triển khai thực nghiệm sàn giao dịch thương mại điện tử.
4.2. Hiệu chỉnh và hoàn thiện sàn giao dịch thương mại điện tử.
5. Xây dựng tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng và quy trình quản lý, khai thác sàn giao dịch thương mại điện tử. Cập nhật, số hoá bộ CSDL của sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng sàn giao dịch thương mại điện tử và quy trình quản lý, khai thác sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Thực hiện cập nhật, số hoá toàn bộ dữ liệu của các HTX vào CSDL của sàn giao dịch thương mại điện tử.
- Bộ tư liệu điều tra, khảo sát.
- 02 báo cáo chuyên đề: Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn của các HTX trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; báo cáo đánh giá kết quả triển khai thực nghiệm sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Phú Thọ.
- Bộ CSDL và sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Phú Thọ.
- Đĩa CD chứa bộ cài đặt, mã nguồn.
- Tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng.
- Tài liệu thiết kế và tài liệu đặc tả sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Phú Thọ.
- Quy trình quản lý, khai thác sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Phú Thọ.
- (Danh sách) cán bộ tham gia tập huấn quản lý, khai thác sàn giao dịch thương mại điện tử nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Phú Thọ.
- 02 bài báo; 01 phóng sự đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
sàn giao dịch, nông sản