
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý sâu bệnh chính hại cây bưởi Diễn theo hướng hữu cơ tại thị xã Đông Triều
- Sản xuất thử nghiệm giống lạc LDH09 tại vùng ven biển Nam Trung bộ
- Xây dựng quy định hướng dẫn kỹ thuật trong việc quản lý chất thải phóng xạ có hoạt độ thấp từ hoạt động khai thác và chế biến quặng Titan sa khoáng tại Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ điêu khắc đúcin nung để sản xuất hàng mỹ nghệ tinh xảo mang bản sắc văn hóa xứ Thanh
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong các khu cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2030
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Lạc đỏ Si Ma Cai cho sản phẩm lạc đỏ của huyện Si Ma Cai
- Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu thành lập bản đồ trường nhiệt phục vụ công tác cảnh báo và đề xuất các giải pháp phòng cháy rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020
- Xây dựng qui trình xác định tỉ số đồng vị 18O và 2H trên hệ phổ kế lazer và ứng dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tầng nước mặt và nước ngầm khu vực phía nam Hà Nội
- Xây dựng mô hình phục hồi rừng nghèo bằng cây bản địa có giá trị tại huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận Nam
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tư vấn khởi nghiệp và xây dựng một số mô hình khởi nghiệp cho thanh niên tỉnh Hòa Bình hiện nay



- Nhiệm vụ đang tiến hành
TB-CT/NN05/22-23
Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học Poly gamma glutamic acid (PGA) đa chức năng trong trồng trọt hướng đến nền nông nghiệp bền vững tại Thái Bình
viện nghiên cứu và phát triển vùng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đào Văn Minh
Th.S Đào Thùy Dương; PGS.TS Trần Ngọc Lân, TS. Nguyễn Đắc Bình Minh; TS. Tạ Thu Hằng; TS. Nguyễn Thị Thu; Th.S Đoàn Thị Bắc; Th.S Nguyễn Văn Lam; Th.S Chu Huy Tưởng; KS Nguyễn Trần Dinh
Khoa học nông nghiệp
01/02/2022
01/12/2023
Nội dung 2: Sàng lọc hệ vi sinh vật bản địa tại Thái Bình có khả năng sinh tổng hợp PGA cao:
Công việc 1: Lấy mẫu và sàng lọc chủng vi sinh vật bản địa hữu ích có khả năng tổng hợp PGA;
Công việc 2: Đánh giá các đặc tính các chủng vi sinh vật sàng lọc được;
Công việc 3: Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để định danh chủng vi sinh vật thu được.
Nội dung 3: Ứng dụng công nghệ vi sinh để xây dựng quy trình sản xuất PGA:
Công việc 1: Khảo sát lựa chọn các điều kiện thích hợp để sản xuất PGA ở quy mô phòng thí nghiệm;
Công việc 2: Xây dựng quy trình sản xuất PGA ở quy mô 50 lít/mẻ;
Công việc 3: Khảo sát lựa chọn các điều kiện thích hợp thu nhận và bảo quản PGA;
Công việc 4: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm PGA.
Nội dung 4: Ứng dụng công nghệ vi sinh để xây dựng quy trình sản xuất Bacillus SP:
Công việc 1: Sàng lọc chủng Bacillus SP có khả năng kháng nấm bệnh, phân giải photpho, tiết IAA;
Công việc 2: Đánh giá tác động kháng nấm bệnh của chủng Bacillus SP sàng lọc được;
Công việc 3: Hoàn thiện quy trình sản xuất chủng Bacillus SP sàng lọc được;
Công việc 4: Thử nghiệm sản xuất chủng Bacillus SP sàng lọc được ở quy mô 50 lít.
Nội dung 5: Đánh giá tác dụng và xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm sinh học đa chức năng trong trồng trọt:
Công việc 1: Xây dựng công thức phối trộn chế phẩm sinh học đa chức năng gồm PGA và Bacillus;
Công việc 2: Đánh giá tác dụng của chế phẩm sinh học đa chức năng;
Công việc 3: Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm sinh học đa chức năng gồm PGA và Bacillus SP trên rau màu.
Nội dung 6: Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm PGA và mô hình sản xuất chế phẩm sinh học đa chức năng:
Công việc 1: Xây dựng mô hình sản xuất PGA ở quy mô 50 lít/ mẻ;
Công việc 2: Mô hình sản xuất chế phẩm sinh học đa chức năng (dự kiến 100 lít);
Nội dung 7: Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học đa chức năng trên cây rau màu:
Công việc 1: Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu;
Công việc 2: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình;
Công việc 3: Tập huấn, tuyên truyền.
Nội dung 8: Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài:
Xây dựng báo cáo tổng kết đề tài;
Báo cáo tóm tắt.
- 01 Bộ sưu tập giống gồm: 5 chủng Bacillus có khả năng tổng hợp PGA cao và 02 chủng Bacillus SP;
- 01 Quy trình sản xuất PGA Quy mô 50 lít/mẻ; hàm lượng PGA đạt (20 g/lít);
- 01 Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học đa chức năng gồm PGA và Bacillus SP;
- 01 Quy trình sử dụng chế phẩm sinh học đa chức năng trong trồng trọt;
- 01 Mô hình sản xuất chế phẩm PGA Quy mô 50 lít/mẻ; hàm lượng PGA đạt (20g/lít);
- 01 Mô hình sản xuất chế phẩm đa chức năng (gồm PGA và Bacillus SP Quy mô 100 lít; hàm lượng PGA đạt 1mg/g chế phẩm, mật độ Bacillus SP từ 105- 106 CFU/g chế phẩm;
- 01 Mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học đa chức năng trong trồng trọt Quy mô diện tích khoảng 3000m2 trên 3 loại rau màu (rau cải, tỏi, cà chua); năng suất mô hình vượt trên 5%-8% so với sản xuất đại trà; hiệu quả kinh tế tăng từ 5-10%. Chất lượng rau màu đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm;
- 01 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành đăng trên Tạp chí khoa học công nghệ trong nước.
chế phẩm PGA