- Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý văn bằng số trong giáo dục nghề nghiệp
- Những giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010-2020
- Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá an ninh mạng an toàn thông tin và bí mật nhà nước cho lực lượng chuyên trách bảo đảm an ninh mạng và bảo vệ bí mật nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại 10 phòng khám ngoại trú tỉnh Điện Biên năm 2017 và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
- Đánh giá các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh cấp cơ sở có sử dụng ngân sách nhà nước được triển khai ứng dụng từ năm 2011 đến năm 2020
- Sưu tầm và nghiên cứu giá trị các văn bản chữ Nôm Tày ở Cao Bằng
- Hoàn thiện quy trình sơ chế chế biến và bảo quản các sản phẩm từ ong mật (mật ong phấn hoa và sáp ong) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho các sản phẩm hàng hóa chủ lực và các lĩnh vực liên quan năm 2016
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng giải pháp phát triển loại hình du lịch lưu trú bản địa (homestay) Lưu trú nông trại (farmstay) trên địa bàn thành phố Cao Bằng
- Nghiên cứu chọn tạo giống rau họ bầu bí (bí xanh bí đỏ và dưa lê) ngắn ngày chịu nóng kháng bệnh phấn trắng
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nâng cao năng suất chất lượng cây thạch đen phục vụ sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn
Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS Nguyễn Viết Hưng
PGS.TS Nguyễn Viết Hưng; Ths. Nguyễn Thị Trang; TS. Hoàng Kim Diệu; Ths. Nguyễn Thùy Giang; Ths. Nguyễn Tử Tuấn Anh; KS. Triệu Lưu Huyền Trang; Ths. Nguyễn Văn Thuần; TS. Đào Thị Thanh Huyền; Ths. Nguyễn Văn Bình; Ths. Phạm Mỹ Dung; Hà Văn Thạch; Bế Doãn Khoa; Lường Quỳnh Trinh; Đinh Quang Nhuận.
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/04/2022
01/09/2024
- Xây dựng thành công mô hình trồng thâm canh 20 ha cây thạch đen (trên đất ruộng một vụ và trên đất nương rẫy) đạt tiêu chuẩn VietGAP, cho năng suất cao hơn 15 - 20% so với trồng đại trà.
- Xây dựng mã số vùng trồng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho 20 ha thạch đen;
- Hoàn thiện và chuyển giao quy trình trồng, thâm canh, bảo quản và chế biến sản phẩm từ cây thạch đen cho Hợp tác xã OCOP Quế Thanh và các hộ dân tham gia dự ánSản xuất thử bột thạch đen bán thành phẩm, số lượng 20 kg và 300 kg thạch nguyên liệu đóng bánh.
- Tổ chức đào tạo tập huấn cho 200 lượt hộ nông dân và cán bộ kỹ thuật địa phương về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây thạch đen đạt hiệu quả kinh tế cao đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
- 20 ha mô hình trồng thâm canh cây thạch đen.
- 01 Quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh cây thạch đen đạt tiêu chuẩn VietGAP.
- 01 Quy trình bảo quản, chế biến Thạch đen.
- Mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm thạch đen giữa Doanh nghiệp và người sản xuất.
thạch đen; Quỹ gen; đặc sản bản địa; truy xuất nguồn gốc.