- Cơ chế giải pháp bảo đảm quyền của người di cư tự do trong lĩnh vực quốc tịch hộ tịch tại các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia
- Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sản lượng một số cây trồng tại xã bản Bo huyện Tam Đường - thời kỳ 2002- 2005
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và phát triển cây tam thất tại huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình huấn luyện phòng thực hành hệ thống điều hòa không khí trên xe ô tô
- Xây dựng mô hình hỗ trợ thanh thiếu niên nhằm giảm nghiện Internet - Game online tại Đồng Nai
- Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số miễn dịch hoạt hóa và sự xuất hiện đột biến gen trốn thoát miễn dịch của virus HIV trên bệnh nhân nhi nhiễm HIV được điều trị thuốc ART
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị cắt tách gáo và làm sạch vỏ nâu cơm dừa
- Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm Pentaclophenol trong đất bằng vật liệu nano sắt kết hợp với nhiệt phân
- Nghiên cứu đánh giá việc thực hiện hiệp ước về các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trong việc thăm dò và sử dụng khoảng không vũ trụ bao gồm mặt trăng và các thiên thể khác
- Nhiệm vụ đang tiến hành
27_2022
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một số cây trồng chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Trung tâm tư vấn và chuyển giao KHKT Nông nghiệp Nghệ An (thuộc Hội KH&KT Nông nghiệp Nghệ An)
UBND Tỉnh Nghệ An
Tỉnh/ Thành phố
Trương Minh Châu
Công nghệ sinh học
01/10/2021
01/10/2024
- Địa điểm: huyện Yên Thành, Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Thời gian: 03 ngày (04 ngày cả đi về)
- Số lượng: 4 người (03 cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp; 01 cán bộ khuyến nông huyện).
- Nội dung điều tra, khảo sát:
+ Điều kiện đất đai, khí hậu vùng triển khai xây dựng mô hình.
+ Lựa chọn địa điểm và doanh nghiệp hoặc hộ dân tham gia xây dựng mô hình.
Nội dung 2: Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
2.1. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây lúa để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
- Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Thời điểm phun:
+ Lần 1: phun thời điểm lúa đẻ nhánh hoặc dảnh lúa chớm bệnh 10-15%;
+ Lần 2: Phun giai đoạn ôm đòng, trỗ bông hoặc khi có tỷ lệ bệnh 10-15%.
- Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Liều lượng đối chứng theo quy trình kỹ thuật ban hành kèm theo.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
2.2. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây ngô để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
- Địa điểm dự kiến: tại huyện Đô lương.
- Thời điểm phun:
+ Lần 1: Xử lý đất trước khi gieo hạt;
+ Lần 2: Phun khi cây 4-5 lá hoặc xuất hiện bệnh khô vằn 10-15%.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
* Dự kiến kết quả: Lựa chọn được công thức xử lý chế phẩm Val-A hiệu quả nhất cho từng đối tượng cây trồng, làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho các mô hình của dự án.
Nội dung 3: Tổng hợp, biên soạn các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
* Quy trình sử dụng chế phẩm Val-A cho các loại cây trồng chính (lúa, ngô, rau):
Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê khoán chuyên môn tổng hợp trên cơ sở quy trình KT do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành (sản phẩm của dự án KH&CN cấp Bộ) và kết quả thử nghiệm tại nội dung 2.
* Hội thảo khoa học: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
- Nội dung: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn trên cây lúa, ngô.
- Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm BVTV Vùng 4 và các chuyên gia liên quan.
- Thời gian: 01 buổi.
Nội dung 4: Tập huấn cán bộ kỹ thuật, nông dân:
- Nội dung: Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật của dự án và các hộ dân trong vùng dự án để nắm vững kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A trong sản xuất lúa, ngô theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường.
- Số lượng: 05 người (01 cán bộ kỹ thuật thuộc đơn vị chủ trì, 02 cán bộ trung tâm DVNN huyện Yên Thành, Đô Lương và 02 người thuộc hộ dân tham gia thực hiện mô hình) và 200 người. (41 người/lớp x 5 lớp)
- Thời gian: 01 buổi/lớp.
- Địa điểm: Tại huyện Yên Thành, Đô Lương.
Nội dung 5: Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
5.1. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây lúa theo hướng sản xuất hữu cơ.
- Địa điểm dự kiến: huyện Yên Thành
- Quy mô: Tổng số 70 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Triển khai trên mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Yên Thành
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%; Sản phẩm lúa gạo đạt chất lượng cao.
5.2. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây ngô theo hướng sản xuất an toàn sinh học.
- Địa điểm dự kiến: huyện Đô Lương
- Quy mô: Tổng số 30 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Áp dụng trên mô hình sản xuất ngô an toàn sinh học, trong đó có diện tích sản xuất ngô làm thực phẩm tại huyện Đô Lương.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%.
Nội dung 6: Hội thảo khoa học đánh giá kết quả và bàn giải pháp nhân rộng
- Thành phần: Đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT Nghệ An, UBND huyện Yên Thành, Đô Lương và nơi thực hiện dự án; đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện dự án, các chuyên gia, nhà khoa học và các hộ dân tham gia dự án.
- Số lượng: 50 người.
- Địa điểm tổ chức: Tại mô hình dự án.
- Thời gian Hội thảo: 1 buổi.
- Báo cáo khoa học kết quả thực hiện dự án.
- Mô hình sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một số cây trồng chính (lúa, ngô) trên địa bàn tỉnh Nghệ An, quy mô tổng số 100ha, đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn đạt trên 75%.
- Tập huấn cho 5 cán bộ kỹ thuật và 200 lượt người dân nắm bắt được các kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một sô cây trồng chính (lúa, ngô) trên địa bàn Nghệ An.
- 1-2 bài báo phản ánh kết quả nghiên cứu, triển khai thực hiện dự án trên Tạp chí KH&CN Nghệ An hoặc các báo, tạp chí chuyên ngành khác.
chế phẩm Val-A, cây ngô theo hướng sản xuất an toàn sinh học