- Phân vùng môi trường nước mặt phục vụ phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Long
- Xây dựng Nhãn hiệu tập thể Gà H’ Mông Lào Cai cho sản phẩm gà H’ Mông của tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Bảo tồn phát triển một số loài cây Huỳnh đường (Dysoxylum ssp) thuộc họ Xoan (Melliaceae) bản địa phục vụ trồng rừng phát triển tài nguyên cây gỗ ở Lâm Đồng
- Hoàn thiện công nghệ chế biến sản phẩm từ cá lóc (chả cá chà bông cá và khô cá) và thử nghiệm sản xuất quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Giải pháp đảm bảo an ninh trật tự phục vụ triển khai các dự án kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Mô hình tổ chức thực hành nghề nghiệp đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo ngành nghề kế toán trình độ cao đẳng tại trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long
- Phát triển mô hình mô phỏng quá trình vận động của các chất chỉ thị tự nhiên (NPIT) để đánh giá trữ lượng dầu trong khai thác
- Nghiên cứu phát triển cây Nét tỳ cây Nát moong và cây Nhân trần làm nguyên liệu tạo men lá phục vụ làng nghề sản xuất rượu truyền thống ở xã Bằng Phúc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn
- Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giải quyết vấn đề hàm lượng Nitratre lưu tồn trên khóm
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá rau ăn quả đạt chứng nhận VietGAP tại xã Châu Pha huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Miền Đông Nam bộ
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Việt Hải
ThS. Phạm Việt Hải; KS. Huỳnh Thị Phương Thanh; ThS. Nguyễn Thanh Thủy; KS. Lê Thị Vân; KS. Bùi Văn Thọ; KS. Trần Thị Vân; Th.S Nguyễn An Đệ; KS. Vũ Thị Hà; KS. Phạm Thị Hương
Khoa học nông nghiệp
01/06/2017
01/11/2019
- Xây dựng quy trình sản xuất rau đạt chứng nhận VietGAP. Chi tiết “Quy trình sản xuất rau đạt chứng nhận VietGAP” được trình bày trong phần phụ lục.
(3) Tập huấn sản xuất rau theo VietGAP gồm: Tập huấn IPM trên cây rau, sơ cấp cứu, an toàn lao động, tập huấn sản xuất cây rau theo VietGAP, đánh giá nội bộ; ghi chép nhật ký, quy trình sơ chế, đóng gói hàng hóa.
(4) Nhà vườn thực hiện quy trình sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGAP.
(5) Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu VietGAP: Nhà vệ sinh, kho phân, kho thuốc BVTV, kho dụng cụ, khu pha thuốc BVTV, nơi chứa vỏ bao bì thuốc BVTV; bổ sung trang thiết bị của nhà sơ chế còn thiếu.
(6) Nhà vườn thực hiện việc ghi chép nhật ký sản xuất theo các biểu mẫu quy định của VietGAP.
(7) Đánh giá nội bộ: Việc đánh giá nội bộ được thực hiện khi các yêu cầu của VietGAP đã hoàn thành. Người đánh giá nội bộ là những người đã được đào tạo, có thể trong hoặc ngoài hợp tác xã. Công việc đánh giá nội bộ được thực hiện hàng năm. Biên bản đánh giá nội bộ được lưu và hồ sơ.
(8) Nhà vườn gửi giấy đề nghị đánh giá chứng nhận VietGAP cho đơn vị đánh giá chứng nhận VietGAP (đơn vị được Bộ NN&PTNT chỉ định = đạt tiêu chuẩn chứng nhận = đơn vị có thẩm quyền được nhà nước công nhận).
2. Mô hình sản xuất rau ăn lá, quả đạt chứng nhận VietGAP.
3. Xây dựng logo, nhãn hiệu hàng hóa, hình thức đóng gói các loại sản phẩm rau an toàn của HTX.
4. Sổ tay “hướng dẫn sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP”.
5. Tập huấn, hội thảo sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP.
6. Báo cáo tổng kết dự án.
7. Tham quan học tập về mô hình sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP.
8. Kỹ thuật viên sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP qua đào tạo.
9. Báo cáo phân tích hiện trạng ô nhiễm trên vùng sản xuất rau tại xã Châu Pha theo tiêu chuẩn VietGAP.
Xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá; rau ăn quả đạt chứng nhận VietGAP ;xã Châu Pha,