- Khảo sát việc giảng dạy và đánh giá các môn biên - phiên dịch bậc đại học ở Việt Nam
- Thiết kế chế tạo và lắp đặt hệ thống tự động đo phân tích giám sát và cảnh báo sớm chất lượng nước thử nghiệm tại các hộ nuôi trồng thủy sản trên sông Chà Và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Ứng dụng công nghệ xử lý thủy nhiệt nâng cao khả năng dán dính gỗ Quế (Cinnamomum cassia Blume) đáp ứng yêu cầu sản xuất ván ghép thanh tại Lào Cai
- Đánh giá thành phần và hàm lượng vi nhựa trong một số loại thủy sản ở Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu thử nghiệm ghép cải tạo bằng giống vải chín sớm PH40 tại Quảng Ninh
- Nghiên cứu chân dung anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Long An
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị đối với cán bộ đảng viên trong doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2030
- Tạo tập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong rừng Sú Vẹt Vườn quốc gia Xuân Thủy cho sản phẩm mật ong của Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu đa dạng sinh học và hóa sinh trong chuyến khảo sát chung Việt Nam - LBNga lần thứ 4 trên tàu nghiên cứu Viện sĩ Oparin trong vùng lãnh hải Việt Nam
- Khảo sát một số chỉ tiêu an toàn thực phẩm của nguyên liệu tươi sống tại các bếp ăn tập thể nhà máy xí nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2021
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng mô hình sấy và bảo quản ván bóc gỗ rừng trồng quy mô nhóm hộ
Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
Bùi Duy Ngọc
Bảo quản và chế biến lâm sản
01/04/2021
01/12/2023
2. Đào tạo, tập huấn
- Đào tạo, tập huấn trong mô hình: Số lớp đào tạo: 05 lớp (01 lớp/mô hình x 05 mô hình) với số lượng: 50 người (10 người /lớp x 05lớp); Thời gian tập huấn: 02 ngày/lớp; Đối tượng là các hộ dân trực tiếp tham gia xây dựng mô hình tại các điểm triển khai xây dựng mô hình; Nội dung tập huấn kỹ thuật sấy và bảo quản ván bóc từ gỗ rừng trồng;
- Đào tạo tập huấn ngoài mô hình (nhân rộng mô hình): Số lớp đào tạo: 04 lớp/4 tỉnh (01 lớp/tỉnh) với số lượng 120 người (30 người /lớp x 04 lớp); Thời gian là 03 ngày/lớp tại các thành phố/thị trấn trực thuộc tỉnh triển khai dự án; Nội dung tập huấn kỹ thuật bảo quản và sấy ván bóc từ gỗ rừng trồng; nghiệp vụ quản lý tổ dịch vụ...
3. Thông tin tuyên truyền: Hội thảo đầu bờ: Hàng năm tại mỗi mô hình sẽ có tổ chức hội nghị đầu bờ, tổng số 05 hội nghị đầu bờ tại 4 tỉnh trong 3 năm; Xây dựng pano mô hình: tại mỗi mô hình xây dựng 02 pano/mô hình để giới thiệu thông tin về nội dung mô hình, thời gian thực hiện, quy mô mô hình Xây dựng nội dung, thiết kế, in và phát hành tờ gấp về kỹ thuật sấy, bảo quản ván bóc; tờ gấp sẽ được phát cho các tỉnh dự án; Tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng: mỗi năm tại mỗi tỉnh đơn vị thực hiện sẽ viết 01 bài về kết quả mô hình đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương hoặc địa phương.
4. Quản lý dự án: Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng (đơn vị chủ trì); Đơn vị phối hợp thực hiện dự án là các Trung tâm Khuyến Nông địa phương các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Kạn, Lạng Sơn; Đơn vị quản lý là Trung tâm KNQG; Vụ KH&CN; Tổng cục LN; Viện KHLN VN
- Năm 2022: 02 Mô hình hệ thống thiết bị sấy và bảo quản ván bóc gỗ rừng trồng, công suất của 1 mô hình: 10m3/ngày đêm
- Năm 2023: 02 Mô hình hệ thống thiết bị sấy và bảo quản ván bóc gỗ rừng trồng, công suất của 1 mô hình: 10m3/ngày đêm
mô hình sấy; bảo quản; ván bóc gỗ; rừng trồng; nhóm hộ