
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) vào điều trị hỗ trợ sinh sản tại Bệnh viện sản nhi tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu giải pháp tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khi gia nhập thị trường
- Nghiên cứu kết quả điều trị đái tháo đường típ 2 thông qua chỉ số HbA1c và một số yếu tố liên quan tại Trung tâm Y tế huyện Tư Nghĩa năm 2021
- Vấn đề rào cản sinh học sinh sản trong lai hữu tính giữa các thể đa bội của 2 loài keo nhiệt đới và bước đầu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cứu phôi sử dụng vật liệu nhị bội
- Hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc và cải cách hiện đại hóa hải quan
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh một số giống cây ăn quả năng suất chất lượng góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu phương pháp tối ưu phát triển hệ thống năng lượng Quốc gia có xét đến yêu cầu đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững
- Nghiên cứu xác định nguồn gốc và đề xuất biện pháp xử lý khắc phục hàm lượng Crom cao trong đất tại Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu hàm lượng nhựa furan tối ưu dùng làm chất kết dính trong hỗn hợp làm khuôn cho các nhóm vật đúc có khối lượng khác nhau
- Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế viên nang hỗ trợ bảo vệ gan từ một số dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ



- Nhiệm vụ đang tiến hành
01/DA-KHCN.PT/2023
Xây dựng mô hình trồng quế hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Trường Đại học Hùng Vương
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Xuân Viên
TS. Nguyễn Đắc Triển; ThS. Trần Thị Thu; ThS. Nguyễn Tài Luyện; TS. Hoàng Mai Thảo; TS. Diệp Tố Uyên; ThS. Trần Ngọc Cường; ThS. Phạm Tiến Dũng; ThS. Lê Quang Thể; ThS. Lương Thị Hồng
Trồng trọt
01/02/2023
01/12/2025
tại xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, thời gian thực hiện từ tháng 6/2023 đến tháng 6/2025. Tập huấn, tuyên truyền kết quả thực hiện dự án. Tập huấn kỹ thuật trồng Quế và chuyển đổi Quế sang sản xuất hữu cơ; quy trình đánh giá, chứng nhận hữu cơ.10 kỹ thuật viên; 100 lượt người (02 lớp, 50 người/lớp). Thông tin, tuyên truyền kết quả thực hiện dự án, xây dựng tài liệu tuyên truyền và tổ chức các hoạt động tuyên truyền.
Các báo cáo chuyên đề: Báo cáo điều tra, khảo sát bổ sung thông tin tình hình gây trồng và tiêu thụ Quế; Báo cáo kết quả mô hình trồng mới Quế theo tiêu chuẩn hữu cơ; Báo cáo kết quả mô hình chuyển đổi rừng Quế sang sản xuất hữu cơ và đạt chứng nhận hữu cơ; Báo cáo kết quả mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm Quế hữu cơ.
01 bản hướng dẫn kỹ trồng Quế tiêu chuẩn hữu cơ.
01 bản hướng dẫn kỹ thuật chuyển đổi rừng Quế sang sản xuất hữu cơ.
Mô hình trồng Quế theo tiêu chuẩn hữu cơ (quy mô 5ha, mật độ 5.000 cây/ha, tỷ lệ sống đạt 90%, đường kính gốc ≥1cm, chiều cao ≥1,2m).
Mô hình trồng Quế chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ và đạt chứng nhận hữu cơ (quy mô 30ha, 01 chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn TCVN 11041-1:2017 và TCVN 11041-2:2017).
Mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm Quế hữu cơ (01 quy chế liên kết, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, 100% sản phẩm vỏ quế tươi được tiêu thụ, giá trị tăng tốt thiểu 10% so với sản xuất Quế thông thường).
10 kỹ thuật viên và 100 người tập huấn về kỹ thuật trồng Quế theo tiêu chuẩn hữu cơ và kỹ thuật chuyển đổi trồng Quế đạt chứng nhận hữu cơ.
01 phóng sự tuyên truyền về kết quả thực hiện dự án.
Xây dựng mô hình trồng; Quế hữu cơ; Liên kết tiêu thụ sản phẩm