
- Xây dựng mô hình sản xuất và ứng dụng Chitosan oligosaccharide (COS) phục vụ chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học dịch tễ học bệnh sán lá gan nhỏ (Clonorchiasis Opisthorchiasis) trên người động vật và xây dựng biện pháp phòng trị
- Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất nano Zerumbone từ cây gừng gió trên địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý nước thải chứa kim loại nặng bằng mùn cưa kết hợp với hệ thống đất ngập nước nhân tạo
- Nghiên cứu sinh học nguồn lợi và thử nghiệm sản xuất giống loài Phi (Sanguinolaria diphos Linnaeus 1771) tại Thanh Hóa
- Nghiên cứu tổng hợp các màng đa lớp Ge1-xMnx /Ge có cấu trúc dạng cột nano và nhiệt độ Curie cao cho các ứng dụng spintronics
- Khảo sát kiến thức và thực hành của điều dưỡng về quy trình lấy máu xét nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Phước Long năm 2016
- Văn học dân tộc Tày dưới góc nhìn văn hóa
- Tổng hợp có điều khiển những dây và tấm nano kẽm oxtit (ZnO) ở trên nền graphene và ứng dụng của nó ở trong cảm ứng khí
- Tăng cường năng lực sản xuất và xuất khẩu trái cây Việt Nam cho thị trường khó tính thông qua giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM)



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây Gai xanh (Boehmeria nivea (L) Gaud) lấy sợi và sản xuất phân bón hữu cơ tại tỉnh Đắk Lắk
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Bình Doãn
Ths. Nguyễn Bình Doãn (Chủ nhiệm đề tài); ThS. Vũ Thị Hà (Thư ký); TS. Phan Thanh Bình; TS. Trần Tố Tâm; ThS. Nguyễn Thị Thảo Nhung; KS. Y Lem Niê; ThS. Lê Xuân Hảo; KS. Nguyễn Bảo Trung; ThS. Trần Thị Mai Hương.
Khoa học nông nghiệp
01/02/2023
01/12/2024
- Khảo sát, lựa chọn địa điểm, triển khai thực hiện các thí nghiệm và mô hình trồng thử nghiệm cây gai xanh AP1 tại các vùng sinh thái.
- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác cây gai xanh AP1 phù hợp với các điều kiện tự nhiên khác nhau tại Đắk Lắk.
(2). Nội dung 2: Nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ tách sợi cây Gai xanh
- Đào tạo kỹ thuật viên, tiếp nhận quy trình tách sợi quy mô thử nghiệm.
- Cải tạo nhà xưởng, trang bị máy tách sợi quy mô thử nghiệm tại thành phố Buôn Ma Thuột.
- Triển khai thử nghiệm tách sợi, sơ chế gai xanh tại mô hình.
- Đề xuất quy trình công nghệ tách sợi cây gai xanh quy mô nông hộ.
(3) Nội dung 3: Nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm sau thu hoạch, chế biến cây Gai xanh.
- Đào tạo kỹ thuật viên, tiếp nhận quy trình sản xuất phân bón hữu cơ.
- Thu gom và xử lý phế phụ phẩm sau thu hoạch, chế biến (cành, lá, lõi, bã).
- Tiến hành thử nghiệm sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm cây gai xanh sau thu hoạch, quy mô 10 tấn thành phẩm.
- Đề xuất quy trình sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm cây gai xanh sau thu hoạch, chế biến.
(4) Nội dung 4: Hội thảo khoa học về trồng, chăm sóc, thu hoạch và sơ chế cây gai xanh tại tỉnh Đắk Lắk
- Tổ chức hội thảo khoa học đánh giá tính thích nghi của cây Gai xanh AP1 trên các vùng sinh thái, đề xuất quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cây gai xanh, quy trình tách sợi và sản xuất phân bón hữu cơ từ phụ phế phẩm cây gai xanh tại tỉnh Đắk Lắk.
- Công bố 02 bài báo khoa học
+ Sợi gai nguyên liệu: 2 tấn.
+ Phân hữu cơ sinh học: 10 tấn.
- Sản phẩm khoa học và công nghệ:
+ Quy trình trồng cây gai xanh AP1 tại Đắk Lắk.
+ Quy trình công nghệ tách sợi cây gai xanh quy mô nông hộ.
+ Quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm cây gai xanh sau thu hoạch, chế biến.
+ Bài báo khoa học: 02 bài.
+ Kỷ yếu hội thảo.
+ Báo cáo tổng kết đề tài.
+ 01 thạc sỹ và 04 kỹ thuật viên.
Trồng thử nghiệm cây gai xanh