- Địa danh hành chính lịch sử văn hóa Đồng Nai
- Nghiên cứu xây dựng Khung chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực và kỹ năng thương mại hóa kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
- Nghiên cứu phát triển bộ nghịch lưu đa chức năng với ngõ vào đa nguồn ứng dụng cho hệ thống phát điện kết hợp năng lượng gió và năng lượng mặt trời
- Nhân rộng mô hình quản lý tổng hợp sâu đục trái chôm chôm tại Cai Lậy - Tiền Giang
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất hướng dẫn xác định danh mục hồ ao đầm phá không được san lấp; thí điểm áp dụng cho TP Hà Nội
- Lắp đặt thí điểm buồng lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại Trung tâm Y tế thành phố Sóc Trăng
- Nghiên cứu áp dụng mô hình DHSVM (Distributed Hydrology Soil Vegetation Model) dự báo lũ cho lưu vực sông Đà
- Xây dựng mô hình sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tâm linh Nghi lễ rước nước Bạch Hạc đền Tam Giang thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
- Hội thảo: Kinh nghiệm quốc tế về vận động chính sách và giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ thông tin quảng bá và tiêu thụ các sản phẩm nông sản của tỉnh Lạng Sơn
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận Gạo Phù Yên cho sản phẩm gạo của huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Trung tâm nghiên cứu và phát triển Hệ thống nông nghiệp - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
UBND Tỉnh Sơn La
Tỉnh/ Thành phố
Ths. Lê Đức Công
Ths. Vũ Văn Đoàn; Ks. Lê Hải Đăng; CN. Nguyễn Hà Thanh; TS. Trịnh Văn Tuấn; CN. Đào Thị Hường; CN. Nguyễn Thị Hiền; TS. Phạm Công Nghiệp; ThS. Vũ Hữu Cường ; KS. Nguyễn Thị Phương
Khoa học xã hội
01/06/2021
01/06/2023
- Thu thập thông tin hiện trạng sản xuất, kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo Phù Yên.
- Xây dựng mẫu nhãn hiệu (logo).
- Xây dựng các tiêu chí chứng nhận của sản phẩm “Gạo Phù Yên”.
- Xây dựng Quy định quản lý và sử dụng NHCN “Gạo Phù Yên”.
- Xây dựng bản đồ khu vực địa lý tương ứng với NHCN “Gạo Phù Yên”.
- Xác định tổ chức chủ sở hữu NHCN.
- Hoàn thiện và nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ NHCN “Gạo Phù Yên”.
2. Xây dựng hệ thống kiểm soát NHCN và chất lượng sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên” sau khi được cấp văn bằng bảo hộ
- Xây dựng Quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN.
- Biên soạn Sổ tay hướng dẫn sử dụng NHCN “Gạo Phù Yên”.
- Củng cố hoạt động của HTX lúa gạo tại Phù Yên.
- Xây dựng hồ sơ cấp quyền sử dụng NHCN.
- Tăng cường năng lực quản lý và khai thác NHCN cho các cá nhân, tổ chức tập thể được cấp quyền sử dụng.
Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm gạo Phù Yên.
Hội thảo Đánh giá kết quả Vận hành mô hình quản lý, sử dụng và kiểm soát sản phẩm mang NHCN.
3. Quảng bá, giới thiệu sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên”
- Thiết kế và in ấn bộ nhận diện sản phẩm mang NHCN
- Quảng bá, giới thiệu sản phẩm mang NHCN phát triển theo chuỗi giá trị.
4. Xây dựng và phát triển chuỗi giá trị sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên”
- Thiết lập kênh phân phối sản phẩm gạo mang NHCN “Gạo Phù Yên”
- Hội thảo đánh giá kết quả xây dựng mô hình liên kết và quảng bá giới thiệu sản phẩm.
- Giấy chứng nhận đăng ký NHCN “Gạo Phù Yên” do Cục SHTT cấp;
- Các quy định, sổ tay hướng dẫn quản lý và sử dụng NHCN được ban hành;
- Các mô hình cấp quyền sử dụng và theo dõi kết quả thử nghiệm phát triển thị trường theo chuỗi giá trị;
- Bộ nhận diện sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên”;
- Bộ công cụ quảng bá và giới thiệu sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên”
- Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết, bài báo khoa học về xây dựng, quản lý và phát triển NHCN "Gạo Phù Yên" cho sản phẩm gạo của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La được xây dựng;
- Các tổ chức tập thể được lựa chọn, củng cố hoạt động tham gia tự quản lý, khai thác sử dụng NHCN, xây dựng liên kết với đối tác tiêu thụ nhằm phát triển thị trường theo chuỗi giá trị được triển khai.
- Xây dựng được các kênh hàng liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua việc kết nối với hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện ích tại Phù Yên, thành phố Sơn La và Hà Nội. Giúp tăng giá trị của sản phẩm mang NHCN “Gạo Phù Yên”.
Gạo Phù Yên; Nhãn hiệu chứng nhận gạo phù yên;