
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn cho khung nội dung chi tiết và phương án tổ chức xây dựng đề án Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030
- Xây dựng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhậnMuối trắng Tân Thuận - Đầm Dơi dùng cho sản phẩm muối của huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau
- Nghiên cứu xây dựng mô hình bán thực nghiệm đánh giá ổn định của môi trường đất xung quanh đường hầm metro tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu giải pháp sản xuất và phân phối hiệu quả thông tin thời sự trên nền tảng số
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn nổ để chế tạo tấm vật liệu composite dạng lớp hợp kim nhôm-thép kích thước lớn phục vụ cho công nghiệp đóng tàu
- Đánh giá các yếu tố chính ảnh hưởng đến độ an toàn thực phẩm vùng ngoại ô thành phố Hà Nội (Đông Anh Gia Lâm Thanh Trì) đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm Nhánh 6: Thử nghiệm một số mô hình sản xuất tiến bộ về trồng trọt chăn nuôi góp ph
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo và đứt gãy hoạt động đến các thiên tai trượt lở đất đá và lũ bùn đá
- Hoàn thiện quy trình chiết xuất dịch chiết từ Đảng sâm nấm Đông trùng hạ thảo và đề xuất các sản phẩm ứng dụng trong chế biến
- Nghiên cứu năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Đông Nam Bộ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng và hàng hóa bằng vật liệu ComPosite



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2019/ĐT.07
2024-60-1164/NS-KQNC
Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Thanh mai (Myrica esculenta Buch.-Ham. ex D.Don) tại một số tỉnh miền Bắc
Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
TS. Lê Đức Thắng(1)
KS. Phạm Văn Ngân, PGS.TS. Lê Tất Khương, TS. Nguyễn Đắc Bình Minh, ThS. Nguyễn Văn Lam, TS. Nguyễn Văn Tiễn, TS. Phùng Thị Tuyến, TS. Hoàng Thị Hằng, ThS. Hoàng Thị Minh Huệ, TS. Nguyễn Thành Tuấn
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
2019-08-27
2024-07-31
2024
Hà Nội
192 tr.
Đánh giá được thực trạng sử dụng, thị trường tiêu thụ, đặc điểm sinh học, và giá trị dinh dưỡng của Thanh mai. Đánh giá được giá trị nguồn gen và đa dạng di truyền Thanh mai. Tuyển chọn được 50 cây trội có năng suất, chất lượng vượt từ 15% so với đại trà, và xây dựng được 03ha vườn sưu tập kết hợp khảo nghiệm giống tại 3 tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn và Điện Biên). Xây dựng được 03 mô hình trồng thâm canh cây Thanh mai lấy quả (15ha/3 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn và Điện Biên) và xây dựng được 02 hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng thâm canh và thu hoạch, sơ chế và bảo quản quả Thanh mai.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24574