liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  15,382,103
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

TN18/C09 (2018-2021)

2021-48-1422/KQNC

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên tạo ra một số sản phẩm có giá trị cao từ một vài loài dược liệu chủ lực bản địa quý hiếm của Tây Nguyên

Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Nguyễn Hữu Toàn Phan

TS. Nguyễn Thị Diệu Thuần; ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền; ThS. Phạm Văn Huyến; ThS. Trần Thị Ngọc Hạnh; CN. Nguyễn Hữu Hương Duyên; ThS. Đinh Văn Khiêm; ThS. Phan Nhã Hòa; ThS. Trần Thái Vinh; ThS. Vũ Kim Công; ThS. Đặng Thị Thắm; ThS. H'Yon Niê Bing; TS. Nông Văn Duy; TS. Nguyễn Hoài Nam; TS. Nguyễn Xuân Cường; TS. Trần Hồng Quang; TS. Trần Thị Hồng Hạnh; TS. Lê Thị Thanh Trân; DS. Huỳnh Thị Phương Duyên; DS. Nguyễn Thế Quyền; CN. Giang Thị Thanh; CN. Hoàng Thanh Trường; CN. Bùi Văn Trọng; PGS.TSKH. Phạm Văn Cường; TS. Lê Công Nhất Phương; TRẦN THỊ NGỌC HẠNH(1)Nguyen Huu Huong Duyen(2)

Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc

01/07/2018

01/03/2021

2021

Lâm Đồng

340 tr. + Phụ lục

Xây dựng danh mục các loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên, nghiên cứu thành phần hóa học và động thái của chúng ở một số loài dược liệu chủ lực. Tiến hành xây dựng, hoàn thiện quy trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản 6 loài dược liệu (atisô, đảng sâm, sâm cau, đương quy, đinh lăng, sa nhân tím). Đồng thời, xây dựng mô hình trồng 6 loài dược liệu. Hoàn thiện công nghệ và tạo ra 3-4 sản phẩm từ các loài dược liệu, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại khu vực Tây Nguyên, đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận. Bảo tồn và phát triển một số nguồn gen dược liệu có giá trị kinh tế cao (2-3 loài như lan gấm, sa nhân tím, sâm cau, đảng sâm...) ở Tây Nguyên.

Cây thuốc; Trồng trọt; Dược liệu; Bảo tồn; Cây chủ lực; Giá trị; Phát triển kinh tế

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

19683