
- Ứng dụng công nghệ nuôi cấy trên trứng gà có phôi để sản xuất vắc xin cúm A/H7N9
- Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis nuntia var brevicirris (Grube 1857) quy mô hàng hóa làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ
- Tính chất điện tử và truyền dẫn của một số vật liệu monochalcogenide dichalcogenide và dị cấu trúc giữa chúng
- Nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp khoa học và công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao vùng đồng bằng sông Hồng
- Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh cây chanh dây tại tỉnh Lâm Đồng
- Nghiên cứu phục hồi và cải tiến máy bế hộp tự động TANABE bị hư hỏng và ngưng hoạt động từ lâu vì mất phụ tùng chi tiết tài liệu hướng dẫn vận hành để đưa vào phục vụ sản xuất thay thế máy nhập ngoại
- Nghiên cứu triển khai mô hình cây giống cây có múi có chứng nhận kiểm nghiệm ở Tiền Giang
- Nhận dạng toàn diện về lũ dự báo kiểm soát và thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long - Phương pháp và công nghệ dự báo lũ Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nghiên cứu và phục tráng giống quýt đặc sản Đông Khê của huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu đề xuất đổi mới cơ chế chính sách về quản lý sử dụng đất cơ sở tôn giáo tại Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TNMT.2022.05.03
2024-04-0447/NS-KQNC
Nghiên cứu xây dựng công nghệ tái chế bùn thải nhà máy giấy thành cellulose vi khuẩn sử dụng cho sản xuất giấy
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ
PGS. TS. Nguyễn Đình Quân
ThS. Trần Duy Hải; PGS. TS. Huỳnh Quyền; PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng; PGS. TS. Phan Thị Phượng Trang; ThS. Trần Anh Khoa; ThS. Vũ Lê Vân Khánh; ThS. Phan Đình Đông; TS. Phạm Hoàng Huy Phước Lợi; TS. Võ Thanh Hằng; Phan Thị Phượng Trang(1);
Gỗ, giấy, bột giấy
01/01/2022
30/12/2023
2024
TP. Hồ Chí Minh
243 tr.
Nghiên cứu tổng quan các vấn đề về bùn giấy và việc chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn trong nước và trên thế giới. Khảo sát thực địa một số nhà máy giấy phía Nam, phân tích đặc thù quy trình nhà máy để lập cơ sở lựa chọn bùn giấy nguyên liệu sản xuất cellulose vi khuẩn. Phân tích bùn giấy tái chế và bùn giấy nguyên sinh của nhà máy An Bình (Thủ Đức) và Khôi Nguyên (Bình Phước). Phân lập và tuyển chọn 48 chủng vi khuẩn gồm 19 chủng thuộc loài Acetobacter aceti và 29 chủng thuộc loài Acetobacter xylinum. Tất cả chủng Acetobacter xylinum đều có năng lực sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn từ bùn giấy thủy phân cao. Nghiên cứu quy trình chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn với tác nhân thủy phân là acid H2SO4, acid HCl, và acid H3PO4. Nghiên cứu quy trình pha trộn cellulose vi khuẩn vào giấy để nâng cao cơ lý tính của giấy.
Bùn thải; Bùn giấy; Cellulose vi khuẩn; Sản xuất giấy; Acetobacter xylinum; Công nghệ tái chế
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23857