- Đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp trong việc hình thành các trung tâm khởi nghiệp sáng tạo
- Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa manhêzi-cacbon dùng cho lò luyện thép
- Từ điển chữ nôm tày
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật kiến trúc các di tích văn hóa thời Lý - Trần ở Phú Thọ
- Đánh giá tác hại của chuột đối với cây trồng và biện pháp phòng chống chuột
- Thu thập và nhân giống các loài vi tảo biển làm thức ăn phục vụ cho các đối tượng thuỷ sản
- Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường ngành Da-Giầy xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp Da-Giầy
- Nghiên cứu tìm hiểu một số tác nhân gây bệnh là ký sinh trùng nấm và vi khuẩn trên cá hồi và cá tầm nuôi tại Lâm Đồng
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống chuối sáp nghệ (MusaSp) bằng phương pháp nuôi cấy mô
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng dự thảo Đề án tăng cường hệ thống hàng rào kỹ thuật và biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp trong nước
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
95/2015/HĐ-NVQG
Bảo tồn một số chủng vi sinh vật trong phòng chống sâu bệnh hại cây chè ở Thái Nguyên
Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
GS. TS. Nguyễn Quang Tuyên
ThS. Đỗ Bích Duệ; TS. Phạm Thị Phương Lan; TS. Nguyễn Thị Liên; ThS. Nguyễn Mạnh Cường; TS. Trần Đức Mạnh
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/03/2015
01/03/2018
2018
Thái Nguyên
117 tr. + Phụ lục
Tuyển chọn bổ sung thêm một số chủng B. thuringiensis và Actinomycetes có khả năng kháng sâu, bệnh hại cây chè thu thấp tại một số khu vực trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các chủng B. thuringiensis và Actinomycetes. Nghiên cứu các phương pháp bảo tồn và lưu giữ các chủng B. thuringiensis và Actinomycetes bằng phương pháp bảo quản trên cát, lạnh sâu trong nitơ lỏng, đông khô và bảo quản trong tủ lạnh sâu. Đánh giá nguồn gen sau bảo tồn: đánh giá mức sống sót, đặc điểm sinh học của các chủng B. thuringiensis và Actinomycetes được bảo quản bằng những phương pháp trên qua việc kiểm tra định kỳ 3, 6, 9, 12, 24 và 36 tháng. Xây dựng cơ sở dữ liệu: tên loài, giống, chủng, nguồn gốc xuất xứ của các chủng phân lập được, ứng dụng công nghệ hoặc tiềm năng công nghệ, môi trường nuôi cấy, nhiệt độ nuôi cấy, đặc tính hình thái (hình thái khuẩn lạc, tế bào, khả năng ạo bào tử, tạo sắc tố...); Các đặc tính sinh học, các gen đã đọc trình tự và định danh loài bằng cách giải trình tự gen 16S rRNA.
Vi sinh vật; Sâu hại; Cây trồng; Bệnh hại; Cây chè; Phòng chống
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
TNN-010-2019