
- Ứng dụng công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây đu đủ (carica papaya L)
- Đánh giá hiệu quả chung của việc bồi dưỡng về chương trình và sách giáo khoa hóa học lớp 8-9 cải cách giáo dục trong giai đoạn đầu của việc bồi dưỡng thay sách giáo khoa
- Những vấn đề cần làm rõ trong lý luận kinh tế chính trị Mác-Lênin về địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền
- Đánh giá một số yếu tố dinh dưỡng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp can thiệp
- Quy trình xác định mực nước cực trị (quy trình tạm thời)
- Nghiên cứu quy trình chăm sóc cây giống bưởi da xanh và chôm chôm trong điều kiện hạn hán xâm nhập mặn
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị chăn nuôi gia súc gia cầm theo kiểu công nghiệp qui mô vừa và nhỏ - Nghiên cứu qui trình công nghệ và hệ thống thiết bị trong chuồng chăn nuôi lợn thịt qui mô 200 con/chuồng
- Điện châm điều trị di chứng liệt cai nghiện ma túy và châm tê phẫu thuật
- Nghiên cứu xử lý và sử dụng phế thải vật liệu chịu lửa của ngành công nghiệp luyện thép để làm nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa và vật liệu xây dựng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nữ di cư khu vực phi chính thức



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
13/KQNC-TTKHCN
Đặc điểm dịch tễ học và các giải pháp kiểm soát giảm thiểu thiệt hại do bệnh dịch tả heo châu Phi tại thành phố Cần Thơ
Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
ThS. Lê Trung Hoàng, ThS. Nguyễn Quốc Vinh, TS. Nguyễn Đăng Quân, ThS. Nguyễn Thanh Hùng, ThS. Huỳnh Minh Trí, KS. Nguyễn Thanh Phượng, ThS. Đoàn Văn Liệt, CN. Huỳnh Văn Hoài
Khoa học nông nghiệp
01/01/2020
01/06/2021
2021
Cần Thơ
139
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm 2019, bệnh ASF đã xảy ra tại 45,57% cơ sở chăn nuôi, gây thiệt hại 42,60% tổng đàn heo TPCT, trong đó có hơn 50% là heo sinh sản, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất chăn nuôi.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ASF trên heo tại TPCT quan trọng nhất là vị trí xây dựng không phù hợp, kế đến là vệ sinh thú y không tốt, sau cùng là không có biện pháp diệt côn trùng và động vật hoang dã trong trang trại heo.
Kháng thể kháng ASFV (Ab-ASF) trên heo tại các cơ sở chưa xảy ra dịch và đã xảy ra dịch đều ở mức cao (33,77 % và 48,67%), và sự hiện diện của virus gây bệnh (ASFV) trên một số động vật trung gian (ruồi, muỗi, chuột) là nguy cơ bộc phát dịch bệnh ASF trên đàn heo tái đàn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng chế phẩm gồm: Tiêm Interferon 104-5UI/kgP, tuần đầu tiêm 3 lần/tuần, sau đó 1 lần/tuần, kết hợp Oligo-β-glucan 1g/Kg thức ăn và Probiotic 2g/Kg thức ăn có hiệu quả trong gia tăng hệ miễn dịch tự nhiên, giảm sự xâm nhập hoặc nhân lên của ASFV trong cơ thể heo, giúp heo đạt trọng lượng xuất chuồng cao, cải thiện FCR và tăng lợi nhuận.
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-2021-13