Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

106-NN.05-2014.21

2018-48-398

Đặc điểm sinh học và dịch tễ của loài sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở Việt Nam

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Nguyễn Mạnh Hùng

TS. Trần Thị Bính, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, TS. Nguyễn Văn Đức, ThS. Hoàng Văn Hiền, ThS. Nguyễn Ngọc Chỉnh

Động vật học

01/03/2015

01/01/2018

2018

Hà Nội

70

Nhiễm sán lá gan nhỏ ở mèo tại các lò mổ thuộc các tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định... nơi tập chung nhiều nhà hàng phục vụ thịt chó/mèo. Kết quả nhận thấy mèo địa phương có tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ thấp hơn nhiều lần so với mèo nhập từ các nơi khác như Trung Quốc, Campuchia... Đã phát hiện 3 bài sán lá gan nhỏ trên mèo tại các địa điểm nghiên cứu là bài C. sinensis, O. viverrini và P. fastosum. Trong đó hai bài sán lá đầu tiên ký sinh ở người và có khả nâng gây ung thư gan, ung thư túi mật cho người nhiễm sán. Phân tích đa dạng di truyền về gen nhân ITS1 rDNA của cả 3 bài sán lá kể trên; so sánh sự khác biệt di truyền của bài C. sinensis ở Việt Nam và với các vùng phân bố khác của chúng; nhiễm sán lá lan truyền qua cá ở các vật chủ khác nhau tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình; nhiễm ấu trùng sán lá ở vật chủ trung gian I tại các ao cá thuộc mô hình VAC tại các điểm nghiên cứu. Tìm hiểu ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự thải cercariae ở vật chủ trung gian I; gây nhiễm thực nghiệm được trứng sán của loài C. sinensis với một số loài ốc nước ngọt.

Ký sinh trùng động vật; Sán lá gan; Sán Clonorchis sinensis; Đặc điểm sinh học; Dịch tễ; Tỷ lệ nhiễm; Chó; Mèo; Việt Nam

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

14928