- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khoáng sản quý hiếm ở các khu vực Đakrolong và bắc thị trấn Đakpet tỉnh Kon Tum
- Nghiên cứu xây dựng môi trường văn hóa gắn với phát triển bền vững tại các điểm du lịch cộng đồng
- Vai tò quan trọng của nông lâm kết hợp trong sử dụng đất của Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến thức ăn dạng lỏng từ sắn ngô phụ phẩm còn tươi cho chăn nuôi lợn trang trại và nông hộ
- Hỗ trợ kỹ thuật trồng chè giống mới bằng giâm cành tại xã Bá Xuyên thị xã Sông Công
- Kiểm kê các chất ô nhiễm không khí phát thải từ nguồn dân sinh ở thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
- Mở rộng mô hình sản xuất đậu tương tại xã Tát Ngà Pả Vi Sủng Trà và thị trấn Mèo Vạc - huyện Mèo Vạc
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu graphene chất lượng cao sử dụng phương pháp tách lớp điện hóa đơn giản từ graphite ứng dụng trong lĩnh vực môi trường
- Tính chất điện tử và nhiệt động của một số vật liệu hai chiều bị hydro hóa khi có mặt từ trường và tạp chất tích điện pha loãng
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng tại các doanh nghiệp tư nhân thuộc khối du lịch Hà Nội
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2018-063-32/KQNC-CS
Đánh giá hiệu quả một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của bệnh nhân nội trú trong các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2016-2017
Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Cơ sở
BSCKII. Nguyễn Đình Thắng
ThS.BS. Võ Kim Hải, BSCKII. Trịnh Văn Quyết, BSCKII. Đồng Sỹ Quang, BSCKI. Đoàn Quang Huy, ThS.BS. Nguyễn Thị Hiếu Hòa, BS. Phan Thị Hải, CNCKI. Đỗ Hoàng Hải, BS. Vũ Thị Loan, BS. Phạm Văn Khỏe
Khoa học về chăm sóc sức khoẻ và dịch vụ y tế
01/07/2016
01/10/2017
2017
Lâm Đồng
124
Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát (trước, sau can thiệp), mỗi đợt khảo sát 410 người bệnh nội trú có thời gian nằm điều trị từ 3 ngày trở lên với thiết kế nghiên cứu can thiệp trước sau.
Kết quả nghiên cứu:Có 91,7% người bệnh nội trú hài lòng chung với chất lượng khám, chữa bệnh tại các Bệnh viện thuộc ngành y tế sau can thiệp tăng 10,2% so với trước can thiệp (tháng 6/2016)là 81,5%và tỷ lệ không hài lòng chỉ còn 8,3% so với trước can thiệp là 18,5%. Kết quả nghiên cứu sau can thiệpcủa chúng tôi tìm thấy mối liên quan giữa sự hài lòng chung của người bệnh với các yếu tố cá nhân của đối tượng như dân tộc, đối tượng khám BHYT và số ngày nằm viện với p<0,05.
Trong các giải pháp đã triển khai, tất cả các giải pháp đều phát huy hiệu quả của nó. Với phương châm: “Lấy người bệnh làm trung tâm, xem người bệnh là khách hàng”.Đảm bảo công tác quản lý chất lượng bệnh viện, cải tiến chất lượng bệnh viện, đặc biệt các tiêu chí hướng đến người bệnh, là giải pháp mang tính cấp thiết hiện nay.
Điểm mới của đề tài chúng tôi là đề tài được nghiên cứu trong toàn ngành và đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp triển khai tại 15 bệnh viện điều trị nội trú trong ngành Y tế. Khác so với các đề tài nghiên cứu của tác giả trước đây chỉ dừng lại ở việc khảo sát thực trạng sự hài lòng của người bệnh, thực trạng quản lý chất lượng tại một số bệnh viện trong ngành.
Mức độ hài lòng; bện nhân nội trú
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2018-032