
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn máy tính thương hiệu Việt Nam và các giải pháp công nghệ thiết bị tổ chức triển khai cho việc kiểm chuẩn trong phạm vi toàn quốc - ĐT nhánh: Nghiên cứu - triển khai nội địa hoá máy tính thương hiệu Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ Công thương
- Nghiên cứu rà soát đề xuất phương án cắt giảm đơn giản hóa các thủ tục hành chính và quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp anốt hóa bề mặt để nâng cao chất lượng sản phẩm nhôm gia dụng
- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ chế tạo bản selen in điện (xerography)
- Nghiên cứu kinh nghiệm của thế giới về giải mã công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển giải mã công nghệ ở Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện nội dung thông tin trong tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thuỷ sản
- Xây dựng mô hình trồng rau trên giá thể tại huyện Tuy Phong
- Nghiên cứu sử dụng sản phẩm từ bột lá cây chùm ngây (Moringa oleifera) làm thức ăn bổ sung cho gia súc gia cầm chăn nuôi công nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng một số hệ thống khai thác thông tin đa phương tiện có hỗ trợ tiếng Việt - Chuyên đề 2: Phân nhánh xử lý âm thanh và tiếng nói



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTKH.HG-03/2022
43/TT-TTTL
Đề tài: Bảo tồn khai thác nguồn gen lợn đen địa phương có chất lượng và giá trị kinh tế cao tại tỉnh Hà Giang
Viện Khoa học Sự sống -Trường Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Hà Giang
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đào Thị Hồng Chiêm
TS. Bùi Thị Thơm; TS. Trần Văn Phùng; ThS. Dương Thị Khuyên; KS.Hoàng Văn Hưng; ThS. Nguyễn Văn Mão; TS. Cù Thị Thúy Nga; TS. Bùi Ngọc Sơn; ThS. Trần Phú Cường; ThS. Nguyễn Thị Duyên; TS. Nguyễn Thị Minh Thuận;
Khoa học nông nghiệp
01/12/2022
01/06/2024
2024
Thái Nguyên
98
Mục tiêu chung: Nghiên cứu, chọn lọc, bảo tồn được nguồn gen lợn đen địa phương Hà Giang nhằm tạo ra sản phẩm thịt có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Thu thập, bảo tồn nguồn gen đàn lợn đen địa phương thuần có chất lượng tốt phù hợp với phương pháp chăn nuôi tại địa phương tại tỉnh Hà Giang. Chọn lọc được 10 cá thể lợn đực giống; 30 cá thể lợn cái giống; Khai thác nguồn gen thông qua thụ tinh nhân tạo.
Kết quả: 03 Mô hình chăn nuôi lợn đen địa phương sinh sản (Lợn đực đen địa phương đủ tiêu chuẩn làm giống 10 con; Lợn nái đen địa phương đủ tiêu chuẩn làm giống 30 con); Báo cáo kết quả khảo sát số lượng và địa bàn phân bố tập quán chăn nuôi lợn đen địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang; Quy trình thụ tinh nhân tạo cho lợn đen địa phương; Báo cáo chính và báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu...
Bảo tồn nguồn gen lợn đen địa phương; khai thác nguồn gen lợn đen địa phương; lợn đen địa phương có chất lượng; lợn đen địa phương có giá trị kinh tế cao; lợn đen địa phương; lợn đen Hà Giang; Bảo tồn nguồn gen lợn đen địa phương; Bảo tồn nguồn gen lợn đen Hà Giang; Lợn đen tỉnh Hà Giang.
Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ mới
HSĐKTTKHCN-HG-2024