
- Nuôi sò huyết (Anadara granosa) kết hợp tôm sú trong vuông rừng - tôm tại xã Tam Giang huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau
- Đặc điểm thạch học địa hóa tuổi đồng vị của các đá siêu mafic mafic và biến chất vùng Tây Bắc Sông Mã: Luận giải môi trường kiến tạo của đới ophiolite và sự nghi ngờ về đới khâu Sông Mã lịch sử phát triển kiến tạo khối Indochina
- Phòng trừ sâu bệnh hại cây lương thực cây thực phẩm các tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu thiết kế hoàn thiện thiết bị đo phóng xạ tích hợp với hệ thống thiết bị cảnh báo môi trường và các cơ sở sản xuất
- Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm một số yếu tố hóa học sinh học trong môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng vùng ven biển hải đảo miền Bắc và đề xuất biện pháp can thiệp
- Nghiên cứu rà soát và sửa đổi các quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị thông tin vô tuyến (QCVN 18:2014/BTTTT và QCVN 65:2013/BTTTT)
- Pháp luật về hết quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song: Kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam
- Nghiên cứu và xây dựng mô hình tích hợp dữ liệu cho HCM GIS
- Nghiên cứu thiết bị giảm dao động cho dây văng cầu sông Hàn
- Nghiên cứu sử dụng bê tông geopolymer cốt liệu xỉ thép trong xây dựng mặt đường cứng ở Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
TI.030718142309
Đánh giá thực trạng canh tác cam sành tại tỉnh Vĩnh Long
Viện cây ăn quả Miền Nam
UBND Tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh/ Thành phố
TS. Trần Thị Mỹ Hạnh
TS. Nguyễn Văn Hòa, TS. Đoàn Hữu Tiến, KS. Đặng Quốc Chương, KS. Nguyễn Thị Cẩm Giang, ThS. Lương Thị Duyên, TS. Trần Thị Hồng Huyến, TS. Nguyễn Vĩnh Phúc
Khoa học nông nghiệp
01/07/2018
01/03/2020
2020
Viện Cây ăn quả Miền Nam
138
Đề xuất hướng nâng cao hiệu quả, tính bền vững của cam sành ruộng (CSR) tại tỉnh Vĩnh Long
Hiện trạng canh tác cam sành của nông hộ sản xuất CSR, cam Sành vườn (CSV) trên địa bàn huyện Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm và TP. Vĩnh Long bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi sẵn có kết hợp với thảo luận nhóm.
Cam sành ruộng: Là kiểu canh tác trồng từ đất ruộng lúa lên mô thấp để trồng cam sành, trồng cam sành với mật độ rất dày (khoảng ≥2.500 cây/ha); cho trái sớm (khoảng 18 tháng đã ra hoa, đậu trái).
Cam sành vườn: Là kiểu canh tác trồng theo các liếp lên sẵn, trong đó có những liếp cũ đã trồng cây trước đây, hoặc là từ đất ruộng nhưng lên liếp cao, rộng; trồng cam sành với mật độ thưa (khoảng 1.000-≤2.500 cây/ha).
Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN Vĩnh Long
VLG.2020.TI046