
- Mô hình thích hợp trong quy hoạch cải tạo và xây dựng mới các hệ thống kỹ thuật hạ tầng của các thành phố lớn và rất lớn (Phần 1)
- Quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh một số vùng nuôi thủy sản ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 2005
- Đánh giá và nghiên cứu đề xuất các giải pháp đồng bộ để sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Điều tra đánh giá về tiềm năng và hiện trạng nguồn dược liệu Việt Nam đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý đi đôi với việc bảo
- Nghiên cứu phát triển dạng bào chế cho thuốc điều trị vết thương mạn tính dựa trên protein PDG-BB tái tổ hợp
- Hỗ trợ mở rộng dự án mô hình hầm khí Biogas tạo chất đốt đảm bảo vệ sinh môi trường
- Trồng thử nghiệm cây Cọc giậu (Jatrappa cucasl) để chế biến nhiên liệu sinh học
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoahọc công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long - Báo cáo về phương pháp tính toán các thông số đặc trưng làm cơ sở thiết kế đê bao bờ bao đất có cốt liệu t
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Chuối khô Trần Hợi và Bánh phồng tôm Mũi Cà Mau
- Hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang 1998
- Nghiên cứu xây dựng quy chế liên kết giữa khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo; Giữa khoa học và công nghệ với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Long



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
4.2015.07
04/GCN-SKHCN
đề tài Nghiên cứu phát triển cây rau Bò khai tại xã Ân Tình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
UBND Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh/ Thành phố
ThS Phạm Ngọc Thịnh
ThS. Phạm Ngọc Thịnh, KS. Hoàng Thị Thu Nguyệt, TS. Nguyễn Chí Hiểu, KS. Hoàng Văn Thanh, KS. Lâm Đức Hải, KS. Trương Văn Pha, KS. Nông Văn Thảo.
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2015
01/04/2018
2018
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
90
Cây rau Bò khai là loại rau rừng quen thuộc của người dân địa phương, chúng thường mọc hoang ở ven các rừng thứ sinh, rừng đang phục hồi, tập trung rải rác ở ven các rừng mọc trên núi đá vôi, phân bố hầu hết trên địa bàn xã Ân Tình nhưng mọc tập trung nhiều nhất là ở Thôn Thẳm Mu; phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của xã Ân Tình nói riêng và huyện Na Rì nói chung. Kết quả nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc cây rau Bò khai tại Thôn Thẳm Mu, Xã Ân Tình cho thấy: Về mật độ trồng: Cây bò khai khi trồng trên đất sau nương rẫy tại xã Ân Tình, huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn nên trồng ở mật độ phù hợp là 1,5m x 1,5m (tương ứng 4.500 cây/ha). Khi trồng cần làm giàn cho cây, tuy nhiên cũng cần căn cứ vào địa hình của khu đất để thiết kế vườn trồng và thiết kế giàn cho phù hợp, đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt và thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hái. Về phân bón, theo kết quả thí nghiệm cho thấy trong giai đoạn đầu cần bón bổ sung một lượng phân hữu cơ vi sinh là 20 tấn/ha. Mô hình sản xuất cây rau đặc sản Bò khai tại xã Ân Tình là mô hình lựa chọn đối tượng phát triển là một loài cây bản địa, từ lâu đã thể hiện sự thích nghi tốt với điều kiện sinh thái tại địa phương, đồng thời kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của cây trong mô hình cũng phản ánh rõ sự thích nghi đặc biệt của cây với điều kiện đất đai, khí hậu tại đây, từ đó có thể kết luận rằng, khả năng phát triển mở rộng loại cây này ngay trên địa bàn là có đầy đủ cơ sở khoa học để thu được thành công. Là mô hình sản xuất tập trung thành hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao, gắn bó mật thiết tới lợi ích cộng đồng địa phương.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn
04/2019 Quyển số 01-STD-QLCNCN