
- Nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tham gia chuyển giao khoa học công nghệ trong xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu tạo dòng đơn bội kép (dưa chuột ớt) phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về quy hoạch và tổ chức không gian các loại hình cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá - Quy hoạch tổng thể cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn điển hình trên toàn quốc - Tập 3B
- Lương hưu của các đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước và sau năm 1995 thực trạng và giải pháp
- Thế hệ trẻ Người Hoa
- Nghiên cứu xây dựng sơ bộ bản đồ phân vùng khí hậu ánh sáng và đề xuất các chỉ dẫn sử dụng ánh sáng tự nhiên ở Việt Nam để cải thiện điều kiện làm việc
- So sánh chương trình giáo dục phổ thông môn ngoại ngữ của một số nước trên thế giới và đề xuất những định hướng phát triển chương trình dạy học ngoại ngữ ở nước ta
- Thực trạng vệ sinh thực phẩm và kiến thức thực hành của nhân viên phục vụ tại các bếp ăn trường mầm non thị xã Hà Đông năm 2005
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thắt bũi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi trong điều trị chảy máu do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản do xơ gan
- Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở TpHCM các vấn đề và biện pháp giải quyết



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-221222-0012
2023-62-0048/NS-KQNC
Tự sự học hậu kinh điển trong xu hướng nghiên cứu liên ngành: Lý thuyết và thực tiễn (Giai đoạn I)
Viện Văn học
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Bộ
TS. Cao Kim Lan
ThS. Lê Quốc Hiếu, TS. Vũ Thị Thu Hà, TS. Lê Thị Dương, TS. Nguyễn Mạnh Tiến, TS. Trần Thiện Khanh, TS. Ngô Viết Hoàn; Lê Quốc Hiếu(1); Cao Kim Lan(2);
Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học nói chung
01/01/2021
01/12/2022
2022
Hà Nội
425 tr.
Nghiên cứu tổng quan về tự sự học hậu kinh điển trên thế giới với các nội dung: đặc điểm, phương pháp tiếp cận, tiềm năng của phương pháp này. Giai đoạn 1 sẽ tập trung vào việc giới thiệu một số khuynh hướng tự sự học hậu kinh điển cụ thể như: tự sự học tu từ, tự sự học đa phương tiện, tự sự nhân học văn hóa, tự sự học phê bình sinh thái và tự sự xã hội học. Trên cơ sở những tri thức lý thuyết được tổng hợp và nghiên cứu, sẽ khảo sát và phân tích một số hiện tượng tiêu biểu của Việt Nam nhằm minh chứng cho một khuynh hướng nghiên cứu hậu kinh điển (nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành) nhiều tiềm năng hiện nay.
Tự sự học kinh điển; Lý thuyết; Thực tiễn; Nghiên cứu liên ngành; Xu hướng
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
21698