- Nghiên cứu đặc điểm sinh học quy luật phát sinh gây hại của rầy lưng trắng hại lúa và biện pháp quản lý tại Nghệ An
- Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR để phát hiện sớm một số bệnh nguy hiểm trên gia súc nhằm nâng cao chất lượng đàn vật nuôi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng chôm chôm ứng với các điều kiện xử lý khác nhau sau thu hoạch tại tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu phân lập các hoạt chất từ hoa bàng biển (Calotropis gigantea) và củ ngải sậy vàng (Zingiber montanum) theo định hướng kháng oxi hóa và một số dòng tế bào ung thư đường tiêu hóa
- Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ khoa học nuôi thủy sản đạt giá trị kinh tế cao ở vùng mới chuyển đổi của huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương
- Phát huy yếu tố con người ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp huy động sử dụng hiệu quả nguồn lực (đất đai tài chính nhân lực) vào xây dựng nông thôn mới ở các xã miền núi phía Bắc giai đoạn 2021-2030
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo các loại tàu đặc biệt
- Hỗ trợ mở rộng mô hình thâm canh cây thảo quả tại xã Thái An Tả Ván Cao Mã Pờ huyện Quản Bạ
- Nghiên cứu quy trình sản xuất và xác định hoạt tính sinh học của tinh dầu lá sau sau (Liquidambar Formosana Hance)
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNH.031/16
Giải pháp phát triển bền vững các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Bộ
PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao
PGS., TS. Nguyễn Thị Nhung; Ths. Trần Thị Bình An; TS. Nguyễn Phước Kinh Kha ; Ths. Nguyễn Nhi Quang; Ths. Nguyễn Trần Minh Hải ; Ths. Đặng Trí Dũng; Ths. Trần Thị Thanh Thụy; Ths. Huỳnh Thị Thanh Tuyền
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/10/2016
01/01/2018
2018
TP.HCM
219
Phân tích dữ liệu thông tin tài chính và khảo sát cho thấy nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn là nguồn ngoài nước. Tuy nhiên, nếu như thị trường trong nước khó tiếp cận do thông tin về TCVM còn quá mới mẻ, nhiều người chưa quan tâm, thì nguồn vốn từ nước ngoài chủ yếu gặp khó khăn do vấn đề pháp lý, làm cho hoạt động của TCTCVM khó khăn trong việc mở rộng đối tượng tiếp cận do nguồn vốn hạn hẹp.
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng hoạt động của các TCTCVM tại Việt Nam, đề tài đưa ra hai nhóm nhằm phát triển bền vững các TCTCVM phù hợp với điều kiện và đặc điểm của Việt Nam, gồm: nhóm giải pháp đối với các bên có liên quan (bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phương, NHNN và khách hàng của TCTCVM) và nhóm giải pháp đối với các TCTCVM.
tài chính vi mô, nguồn vốn, phát triển bền vững
504 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
NHN-2019-049