Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

000.00.16.G06-221229-0001

2022-62-1406/NS-KQNC

Im lặng trong hội thoại tiếng Việt

Viện Ngôn Ngữ Học

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Bộ

TS. Nguyễn Thị Phương

ThS. Trần Thùy An, TS. Nguyễn Thị Ly Na, TS. Trịnh Thị Hà, ThS. Nguyễn Thị Phương, ThS. Lê Thanh Hương, ThS. Đào Thị Trà

Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam

01/01/2021

01/12/2022

2022

Hà Nội

156 tr. + phụ lục

Làm rõ cấu trúc, ý nghĩa, chức năng của “im lặng” trong hội thoại tiếng Việt, góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt. Khảo sát, mô tả, phân tích cấu trúc, ý nghĩa, chức năng của yếu tố “im lặng” trong hội thoại tiếng Việt, mối quan hệ của yếu tố này với các yếu tố ngôn từ và phi ngôn từ khác trong việc xây dựng các chiến lược hội thoại và việc truyền đạt nội dung thông điệp. Hệ thống hóa các lí thuyết về lí thuyết hội thoại; giao tiếp phi ngôn từ, vai trò giao tiếp phi ngôn từ. Khảo sát, mô tả yếu tố “im lặng” trong Hội thoại tiếng Việt: qua băng hình và quan sát trực tiếp. Chỉ ra, phân tích cấu trúc, ý nghĩa và chức năng của “im lặng” trong hội thoại, cụ thể là trong phân bố lượt lời, trong cơ chế tạo hàm ngôn, trong việc truyền đạt nội dung thông điệp. Chỉ ra và phân tích mối quan hệ tƣơng thích và đối lập giữa các yếu tố “im lặng” và các yếu tố ngôn ngữ trong thoại đối với việc truyền đạt và tiếp nhận thông điệp của các đối tượng giao tiếp. Chỉ ra và phân tích các nhân tố văn hóa và các nhân tố xã hội tác động đến sự lựa chọn, sử dụng và tiếp nhận các yếu tố “im lặng” trong giao tiếp của người Việt.

Im lặng; Ngôn ngữ; Hội thoại; Tiếng Việt; Giao tiếp

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

21636