liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

91-317

Lịch sử khai phá và vị trí chiến lược của các tỉnh giáp biển Miền Trung (GBMT)

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHTH Hà Nội

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

Phan Huy Lê,

Lịch sử và khảo cổ học

1988

12tr.

Các tỉnh giáp biển Miền Trung (GBMT) về mặt tự nhiên có thể xếp chung vào một vùng địa lý. Về mặt lịch sử phát triển khai phá có các di biến đáng kể và chia thành 3 nhóm vùng: vùng phía Bắc gồm Thanh Nghệ Tĩnh; vùng chuyển tiếp từ đèo Ngang đến Quảng Trị; vùng phía nam từ Thừa Thiên đến Thuận Hải. Kinh tế của các tỉnh GBMT, tuy đất canh tác không nhiều nhưng nghề trồng lúa là chính, các tỉnh Trung và Nam Bộ có kết hợp giữa nông nghiệp và buôn bán dưới dạng các mô hình thị tứ. Ngoài ra còn có nghề thủ công dồi dào. Do lịch sử để lại các tỉnh GBMT có nền văn hóa Việt và Chàm. Các đặc trưng của văn hóa Việt được bảo lưu rõ hơn. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa và Ân Độ. Điểm nổi bật nhất của nền văn hóa các tỉnh GBMT là có nhiều kiến trúc cổ. Từ thời trung đại-cận đại-hiện đại các tỉnh GBMT đã có một vị trí quan trọng trong chiến lược phòng thủ đất nước

Lịch sử; Phát triển; Khai phá; Văn hoá; Kinh tế-xã hội; Vị trí chiến lược

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

889