- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh để kiểm soát hoạt động của tàu đổ bùn thải trên vịnh Hạ Long
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 10 năm thi hành và những định hướng cần sửa đổi bổ sung
- Nghiên cứu nhựa tự phân hủy trong môi trường ứng dụng trong nông nghiệp
- Nghiên cứu phân lập chủng giống nấm đỏ và nuôi trồng thử nghiệm tại Lạng Sơn
- Hoàn thiện thiết kế chế tạo dây chuyền máy vắt - sấy bã sắn năng suất 1 tấn khô/giờ
- Một số vấn đề nông thôn Việt Nam trong điều kiện mới
- Ưng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá song chấm nâu trong ao đất tại huyện Đầm Hà Quảng Ninh
- Nghiên cứu lượng vận động trong tập luyện và thi đấu bóng bàn
- Nghiên cứu phát triển công nghệ và chế tạo thiết bị phục vụ cho nuôi và sản xuất một số chế phẩm từ giun làm nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi
- Nghiên cứu các mô hình và các cơ chế đồng bộ của các hệ thống hỗn loạn đa trễ và ứng dụng vào truyền thông
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/HĐKH-CĐVH
02/KQNC-QNG
Mô hình thực hành tự động hóa
Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc - Quảng Ngãi.
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Cơ sở
ThS. Phan Đình Trung
ThS. Phan Đình Trung; ThS. Trương Thị Phương Thảo
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/02/2022
01/12/2022
2022
Quảng Ngãi
52
Tạo ra một Mô hình dạy học thực hành Tự động hóa có 24 Module cơ bản, 8 module ứng dụng.
- Về hình dáng:
+ Ưu tiên thiết kế hình dáng theo công năng sử dụng, phù hợp cho việc sắp xếp các module để tạo thành nhiều bài học.
+ Kích thước: có chiều cao phù hợp với chiều cao của HSSV tại trường.
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Sản phẩm đẹp, sắc sảo, màu sắc phù hợp với môi trường dạy học
- Kết cấu cứng vững, chắc chắn, sử dụng an toàn :
+ Khung đỡ chắc chắn, cứng vững, đáp ứng được việc dạy và học thực hành cho nhiều HSSV, nhiều lớp.
+ Thiết kế mô hình có hệ thống chống giật, có hệ thống kiểm soát nguồn điện từ xa cho giảng viên để đảm bảo an toàn cho HSSV khi học thực hành.
- Tính ổn định:
+ Mô hình đảm bảo hoạt động ổn định cho nhiều HSSV, nhiều lớp học và nhiều khoá học.
- Tính ứng dụng thực tiễn (giảng dạy):
+ Mô hình đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy của giáo viên, giúp cho bài giảng của giáo viên sinh động hơn, dễ hiểu hơn. Dễ liên hệ với thực tế.
+ Giúp giáo viên giảng dạy thực hành nhiều bài học theo thứ tự từ dễ đến khó.
+ Kích thích sự sáng tạo, ham học và tự nghiên cứu của HSSV
Nghiên cứu này đóng góp vào lĩnh vực sản xuất thiết bị dạy học thêm 1 phương pháp gắn (gá) các module thực hành vào bảng thực hành. Ưu điếm của phương pháp này là: Giúp cho thao tác gắn các module lên bảng thực hành nhanh chóng, đơn giản và linh hoạt. Tạo ra một mô hình có Ứng dụng công nghiệp 4.0 vào giảng dạy thực hành
Sau khi nghiên cứu thành công mô hình sẽ ứng dụng vào giảng dạy các môn học, các bài học liên quan đến tự động hóa tại Trường CĐ Việt Nam - Hàn Quốc - Quảng Ngãi. Mô hình giúp trường có thêm một phương tiện dạy học tiện dụng, hiện đại, phù hợp với nhu cầu giảng dạy thực hành tại nhà trường.
Tự động hóa; Mô hình
Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ khoa học công nghệ
QNI-2023-004