
- Tái cấu trúc ngành chè theo hướng sản xuất chè hữu cơ
- Đánh giá chất lượng môi trường lịch sử và xu thế một số thuỷ vực quan trọng làm cơ sở quản lý các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan-Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và trầm tích các hồ chứa có liên quan đến đầm phá ven bờ mi
- Xây dựng mô hình cánh đồng ứng dụng khoa học công nghệ có hiệu quả kinh tế cao thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm
- Xây dựng mô hình xưởng chế biến nấm rơm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tại tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu chùa Việt khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XXI
- Mở rộng mô hình chăn nuôi bán thâm canh bò thịt tại tỉnh Bắc Kạn
- Quan trắc cảnh báo và giám sát môi trường vùng nuôi trồng thủy sản tại một số tỉnh trọng điểm khu vực phía Bắc
- Mối liên hệ giữa đầu tư phát triển kinh doanh xăng dầu thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và vấn đề thu ngân sách Nhà nước
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng nấm Trichoderma spp phòng trừ bệnh thối gốc chảy mủ thân trên cây sầu riêng cây bưởi
- Ứng dụng công nghệ tạo viên không nhiệt để sản xuất phân bón NPK kết hợp silica từ tro trấu



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
17/GCN-KQNV
Một số giải pháp phát triển bền vững giáo dục trung học cơ sở các xã biên giới tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Trần Quốc Tuấn
ThS. Trần Minh Châu; ThS. Phạm Thị Thu Nga; ThS. Dương Hồng Minh; ThS. Đặng Hồng Cường; ThS. Hoàng Văn Thao; ThS. Phạm Ngọc Hiếu; ThS. Lương Thị Bích Ngà; CN. Hoàng Ngọc Quỳnh;
Khoa học giáo dục
01/12/2017
01/12/2019
2020
Lạng Sơn
170 tr
Chương 1 của Đề tài tập trung vào nhiệm vụ đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển bền vững trong nước và trên thế thời.
Chương 2 là nội dung đánh giá thực trạng giáo dục tại các trường THCS ở các xã, thị trấn biên giới tỉnh Lạng Sơn.
Chương 3 đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững giáo dục THCS, trong đó nêu rõ các nguyên tắc xây dựng giải pháp, dự báo sự phát triển quy mô giáo dục THCS khu vực biên giới và các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Chương 4 là nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm các giải pháp tại 21 trường THCS ở các xã, thị trấn biên giới tỉnh Lạng Sơn.
giáo dục; xã biên giới; phát triển bền vững; trung học cơ sở
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn
LSN-2020-015