
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme tannase trong sản xuất bột chè hòa tan từ lá chè xanh tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu sử dụng những cây cỏ có tính độc để làm thuốc trừ sâu ở phía Bắc Việt Nam
- Ứng dụng bộ công cụ dự báo lũ và cảnh báo ngập lụt sau hạ du do xả lũ gây ra cho các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ ở khu vực tỉnh Đăk Lăk
- Bảo tồn và lưu trữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy
- Một số đánh giá về chính sách chống suy thoái kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010
- Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam - Báo cáo phân tích chính sách pháp luật về đất đai và thị trường bất động sản hiện hành ở Việt Nam
- Nghiên cứu tình hình và đề xuát giải pháp phòng trị bệnh thường gặp trên ngao tại vùng ven biển Hải Phòng
- Trồng thử nghiệm sa sâm trên vùng đất cát ven biển Quảng Bình
- Niềm tin và hành vi tín ngưỡng tôn giáo của giới trẻ Hà Nội hiện nay
- Phân tích và đánh giá hệ quả sinh thái kinh tế do biến đổi khí hậu ở Việt nam (Tập : biến đổi khí hậu ở Việt Nam)



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-05
2024- 12- NS-ĐKKQ
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) tạo nguyên liệu sản xuất thuốc trên địa bàn Hà Nội.
Viện Dược Liệu
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
TS. NGUYỄN VĂN KHIÊM
ThS. Nhữ Thu Nga, TS. Trần Ngọc Thanh, ThS. Nguyễn Xuân Nam, ThS. Đinh Thị Thu Trang, ThS. Trần Văn Lộc, ThS. Nguyễn Thị Thúy, ThS. Trần Thị Trang, ThS. Hoàng Thị Như Nụ, ThS. Trịnh Văn Vượng, ThS. Trịnh Minh Vũ, ThS. Nguyễn Thị Hương, ThS. Dương Thị Ngọc Anh, TS. Phan Thúy Hiền, ThS. Phạm Hồng Minh, ThS. Dương Thị Phúc Hậu; Hoàng Thị Như Nụ(1);
10/2020
12/2023
2023
Hà Nội
- Thu thập được 07 mẫu giống sâm cau xuất xứ từ 07 tỉnh
- Đã tuyển chọn được 3 mẫu giống sâm cau ưu tú thích hợp trồng trên địa bàn Hà Nội (SC1, SC2, SC3). Xây dựng bản mô tả đặc điểm thực vật học, sinh trưởng, năng suất và hàm lượng hoạt chất của 3 mẫu giống.
- Đã xây dựng được vườn giống gốc từ 3 mẫu giống sâm cau ưu tú (SC1, SC2, SC3) từ phương pháp nhân giống cấy mô, đạt quy mô 7000 cây giống trên diện tích 500 m2, đặt tại Thanh Trì Hà Nội. Các giống đồng nhất về di truyền.
- Đã hoàn thiện được các quy trình kỹ thuật nhân giống sâm cau bằng phương pháp giâm hom hiệu quả nhân giống tăng lên, tỷ lệ cây xuất vườn đạt 95% so với quy trình cũ 85%.
- Đã hoàn thiện được quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô cho hiệu quả nhân giống cao, tiêu chuẩn cây giống cáy mô xuất vườn đạt trên 85%.
- Xây dựng được mô hình sản xuất cây giống sâm cau với quy mô 500 m2, 50.000 cây giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn đủ trồng mô hình trồng 3000 m2.
- Xây dựng được quy trình canh tác (trồng, thu hoạch, sơ chế, bảo quản dược liệu) sâm cau theo tiêu chí GACP, phù hợp với Hà Nội, năng suất dược liệu trên 1 tấn/ha sau khoảng 2 năm trồng, chất lượng dược liệu đạt tiêu chuẩn qui định.
- Đã đánh giá, lựa chọn và xây dựng mô hình canh tác cây sâm cau đặt tại xã Ba Trại huyện Ba Vì, và xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ với quy mô 3.000 m2 theo tiêu chí GACP, hiệu quả tăng 20 - 30% so với cây trồng trước như bưởi, đào, dược liệu đạt tiêu chuẩn hiện hành.
Sâm cau, chế biến thuốc
2024 - 12/ĐKKQNV- SKHCN