- Đổi mới công tác tổ chức cán bộ của ngành Thanh tra-Các chuyên đề nghiên cúu
- Thơ Việt Nam đương đại giai đoạn từ 1986 đến nay từ góc nhìn văn hoá
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển đèn chiếu sáng đô thị theo hướng thông minh và tiết kiệm năng lượng
- ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý tại Trung tâm Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất mô hình ngân hàng quỹ đất nông nghiệp tại Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp chính sách thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm tái chế
- Sự tương tác giữa yếu tố tự nhiên với đời sống kinh tế và văn hóa của các dân tộc Mông Dao ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Một số vấn đề chọn lọc trong điều khiển tối ưu
- Nghiên cứu tính chất từ trên các hợp kim có cấu trúc nanomet chế tạo bằng phương pháp nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
06
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng phòng chống té ngã ở người cao tuổi tại một số xã, phường thành phố Đà Nẵng
Bệnh viện C Đà Nẵng
UBND TP. Đà Nẵng
Tỉnh/ Thành phố
TS.BSCKII. Nguyễn Tấn Dũng
ThS. BS. Trần Thị Lý Thanh; BSCKI. Bùi Văn Hội (Thư ký đề tài)
2018
Đà Nẵng
380
Với mục tiêu xác định người bệnh có nguy cơ để can thiệp té ngã, đề tài đã tiến hành: (1). Nghiên cứu thực trạng ngã ở người cao tuổi (Cụ thể như: Đặc điểm người cao tuổi (Từ 60 tuổi trở lên, cả hai giới sống tại thành phố Đà Nẵng); Thực trạng ngã ở người cao tuổi; Kiến thức, thực hành phòng ngã của người cao tuổi); (2). Nghiên cứu xác định một số yếu tố nguy cơ chính gây té ngã ở người cao tuổi tại thành phố Đà Nẵng; (3). Đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp phòng chống té ngã ở người cao tuổi tại một số xã, phường thành phố Đà Nẵng.
Đề tài đã thực hiện điều tra khảo sát khoảng 900 đối tượng người cao tuổi để đánh giá hiện trạng té ngã, nghiên cứu các yếu tổ nguy cơ chính gây té ngã ở người cao tuổi, trên cơ sở đó lựa chọn nhóm chứng và nhóm can thiệp để thực hiện chương trình can thiệp phòng chống té ngã. Hiệu quả chương trình can thiệp được nhóm nghiên cứu thực hiện thông qua việc theo dõi kết quả can thiệp sau 3 tháng, sau 6 tháng so với ban đầu và so sánh giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp, đánh giá theo các chỉ số FES-I, chỉ số Hendrich II, chỉ số Barthel, chỉ số Tinetti. Qua đó, đề tài có những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp phòng chống té ngã ở người cao tuổi, đồng thời xây dựng kế hoạch áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
Y tế dự phòng; Kỹ thuật y học; Người cao tuổi; Phục hồi chức năng; Giáo dục sức khỏe; Thể dục; Bài tập thể dục; Thể dục chữa bệnh; Tập luyện; Phòng ngừa; Phòng chống; Té ngã; Nguy cơ
Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đà Nẵng
DNG-2018-TP-380