
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy hành vi ăn uống lành mạnh ở trẻ em tiểu học béo phì tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019-2020
- Chính sách, pháp luật về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá và phát triển khu công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
- Nghiên cứu đề xuất và áp dụng biện pháp tổng hợp phòng trừ bọ đậu đen trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Cân bằng năng lượng tổng thể và chính sách năng lượng Quốc gia đến 2005 (Phần: Phân loại huyện điện khí hóa)
- Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá thiệt hại do lũ đối với cây trồng nông nghiệp - Thử nghiệm áp dụng cho xã Hưng Nhân huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An
- Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để phân tích khai thác dữ liệu thông tin phục vụ quản lý các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Xây dựng mô hình điểm về chăn nuôi bò sữa quy mô hộ gia đình tại huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
- Báo cáo thường niên tình hình phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2021
- Nghiên cứu các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục rừng ngập mặn và rừng Tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam- Quy trình công nghệ nuôi hoà hợp tôm sú trong rừng ngập mặn



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/KQNC-SKHCN
Nghiên cứu chỉ số BMI trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2019-2020
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật
UBND Tỉnh Trà Vinh
Tỉnh/ Thành phố
BS.CKII Nguyễn Văn Lơ
BS.CKII Nguyễn Văn Lơ, BS. Nguyễn Thành Công, BS.CKI Nguyễn Hóa Hải, BS. Nguyễn Văn Sang, KS. Trần Đức Linh, BS. Trầm Thúy Châu, BS.CKI Đặng Thị Tiếp, CN. Phan Thị Hồng Phương, KS. Huỳnh Huy Hoàng, Nguyễn Thị Kim Pha
Khoa học y, dược
01/11/2019
01/12/2020
2021
Trà Vinh
104
- Tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân - béo phì của người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh: Tỷ lệ suy dinh dưỡng chiếm 8,5%, Thừa cân béo phì chiếm 50,8%
- Một số yếu tố liên quan đến chỉ số BMI trung bình của người dân trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
BMI nữ cao hơn nam 1,01 kg/m2 và tăng theo nhóm tuổi, thấp nhất là nhóm 15-24 tuổi (20,22 ± 3,73 kg/m2), các nhóm 35-60 có BMI trung bình từ 23,5-24 kg/m2
BMI trung bình cao nhất ở nhóm đối tượng là nghề buôn bán (24,14 ± 3,54 kg/m2); thứ 2 là nội trợ; thứ 3 là công nhân viên; thứ tư là nông dân và cuối cùng là các nhóm nghề khác.
BMI gần như giảm dần theo trình độ học vấn của đối tượng, trong đó, cao nhất là mù chữ, thứ 2 là tiểu học là 23,64 ± 3,79 kg/m2, thứ 3 là trung học cơ sở 23,25 ± 3,67 kg/m2, thấp nhất là trung học phổ thông với BMI là 22,64 ± 3,75 kg/m2
BMI của đối tượng tăng dần theo mức độ cải thiện của tình trạng kinh tế nghèo, cận nghèo và ≥ trung bình tương ứng lần lượt là 22,03; 22,76 và 23,36 kg/m2
BMI trung bình cao hơn 3,74 kg/m2 ở nhóm tiền sử gia đình có người béo phì và thấp hơn 2,05 kg/m2 ở nhóm tiền sử gia đình có cân nặng <35 kg.
BMI trung bình cao hơn ở nhóm có tiền sử bệnh tăng huyết áp, cơ xương khớp 1,84 kg/m2 và 0,64 kg/m2 nhóm không có bệnh.
Bữa ăn cuối cùng trong ngày là bữa chính có BMI trung bình cao hơn 0,79 kg/m2 bữa cuối là bữa phụ
Trà Vinh
03/KQNC.21