
- Nghiên cứu sinh khả dụng và tính an toàn của một số chủng vi khuẩn Bacillus sinh chất chống oxi hóa để ứng dụng làm thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình đào tạo các ngành của trường Đại học Thống kê
- Nghiên cứu gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ để xây dựng công trình - Phụ lục
- Nghiên cứu chuyển đổi số cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Ô nhiễm biển do hoạt động của tàu thuyền trên vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu; Đề xuất biện pháp quản lý và xây dựng quy chế bảo vệ môi trường đối với tàu thuyền
- Mô hình chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 0 đến 5 tuổi
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ KHKT nhằm khôi phục và đầu tư thâm canh tăng năng suất vườn Dừa trên địa bàn Huyện Bình Đại -Tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu kiểu gien và cây di truyền của các chủng vi rút sởi lưu hành tại một số khu vực của Việt Nam
- Cơ chế quản lý nhà nước trong việc thực hiện các quyền của trẻ em ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu các chỉ số nhân trắc của người Việt Nam theo vùng sinh thái



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái làm tổ của các loài ong lấy mật và chất lượng của mật ong rừng tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển các quần thể ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà
Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
ThS. Lý Thị Kiêm
CN. Nguyễn Hữu Vinh, ThS. Ngô Ngọc Tân (Thư ký đề tài)
12/2021
09/2022
2022
Đà Nẵng
68
Đề tài đã tiến hành: - Điều tra, nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái làm tổ của các loài ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà; - Điều tra, thu thập mẫu và Phân tích, đánh giá các thành phần hoạt tính, chất lượng của mật ong rừng tại Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển các quần thể ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 02 loài ong mật chủ yếu tại bán đảo Sơn Trà gồm: Ong Khoái (ong mật khổng lồ/ ong dều/ ong nguồn) và Ong nội (ong mật). Các loài ong mật phân bố khắp bán đảo Sơn Trà, tùy thuộc vào nguồn hoa mà số lượng nhiều hay ít, các khu vực có nhiều cây lớn (có bộng cây, hốc cây) và nhiều hang, hốc đá là những nơi làm tổ của các loài ong nội. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý – hóa của mật ong Sơn Trà cho thấy hầu hết các chỉ tiêu lý hóa trong mật ong Sơn Trà đều đảm bảo không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn quy định về chất lượng mật ong ngoại trừ hàm lượng chất rắn không tan trong nước không đạt tiêu chuẩn.
Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đà Nẵng
DNG-2022-CS153