
- Xây dựng chế độ hạch toán kế toán cho các công ty vận tải chuyên dùng của ngành xăng dầu bằng đường thuỷ
- Nghiên cứu quy trình nuôi trồng và đánh giá hoạt tính sinh học của các giống Lan Gấm (Anoectochilus sp) phát triển tại Vùng Thất Sơn tỉnh An Giang
- Nghiên cứu sản xuất đường-mật tinh bột theo phương pháp enzyme
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu Ne 60/3 từ bông Việt Nam
- Tình hình chính trị đối ngoại kinh tế xã hội của CHDCND Lào giai đoạn 2011-2021 và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển KT-XH nông thôn mới kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại- Hệ thống tài chính tín dụng trong sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn
- Nghiên cứu đổi mới phương pháp đánh giá quản lý đất đai bền vững theo hướng dẫn của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO)
- Cộng hòa Mozambique và khả năng hợp tác của Việt Nam đến năm 2030
- Soát xét TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- Nghiên cứu việc tổ chức quản lý liên kết mạng dữ liệu về di sản văn hóa



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2019/ĐT.05
2024-52-0700/NS-KQNC
Nghiên cứu đánh giá và phát triển nguồn gen khoai rnôn sọ miền Bắc Việt Nam
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Nguyễn Xuân Viết
TS. Vũ Thị Bích Huyền, TS. Lê Thị Tươi, TS. Lê Thị Thủy, TS. Đào Thị Sen, ThS. Vũ Văn Tùng, ThS. Trần Văn Dưỡng, ThS. Trần Quang Vinh, CN. Lê Thị Tuyết Mai, CN. Nguyễn Thị Lan Hương, PGS.TS. Trần Thị Thanh Huyền, TS. Nguyễn Văn Quyền; Nguyễn Xuân Viết(1);
Trồng trọt
2019-09-10
2024-02-29
2024
Hà Nội
187 tr. + phụ lục
Đánh giá và phát triển được một số nguồn gen khoai môn sọ có năng suất cao, chất lượng tốt, có giá trị kinh tế cao, phục vụ sản xuất hàng hóa tại một số tỉnh phía Bắc. Đánh giá tiềm năng di truyền, xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu nguồn gen khoai môn sọ miền Bắc Việt Nam về: Một số đặc điểm hình thái, nông học, tiềm năng năng suất và chất lượng củ, tính kháng bệnh cháy lá do nấm Phytophthora colocasiae và sự đa dạng di truyền ở mức DNA (RAPD và SSRs/ISSR); Đề xuất được bộ sưu tập lõi (core germplasm) với khoảng 100 nguồn gen (mẫu giống) để bảo tồn lâu dài; 10 mẫu giống tiềm năng về năng suất/chất lượng/ kháng bệnh cháy lá để đưa vào chương trình khai thác phát triển. Khai thác và phát triển được 3 giống khoai môn sọ có tiềm năng năng suất cao/chất lượng tốt, có giá trị kinh tế cao, phục vụ sản xuất hàng hóa. Phục tráng và xây dựng được quy trình phục tráng cho 3 giống khoai môn sọ đã tuyển chọn; Xây dựng được quy trình nhân giống và quy trình kỹ thuật canh tác cho 3 giống tuyển chọn đã được phục tráng; Xây dựng được mô hình sản xuất thương phẩm cho 3 giống phục tráng, quy mô 2ha/giống, năng suất và hiệu quả kinh tế tăng 10-15% so với sản xuất đại trà.
Khoai môn sọ; Nguồn gen; Phát triển; Đánh giá; Năng xuất; Chất lượng
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24110