liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

TNMT.2016.03.10

2019-04-0259/KQNC

Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ sử dụng hiệu quả than bùn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thí điểm tại Hòn Đất tỉnh Kiên Giang

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ

ThS. Vũ Lê Vân Khánh

ThS. Lê Thị Phụng, ThS. Thái Quang, ThS. Mai Kim Vinh, TS. Trần Hậu Vương, ThS. Phan Vũ Hoàng Phương, ThS. Vũ Thị Hiền, ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS. Trần Lê Hải, ThS. Đỗ Hoàng Thắng, KS. Phan Đình Đông, KS. Lê Nguyễn Phúc Thiên, KS. Đỗ Thái Hưng, ThS. Trần Thị Tưởng An, ThS. Lê Thị Thu Hằng, ThS. Từ Thị Năm, ThS. Phạm Thị Minh

Khai thác mỏ và xử lý khoáng chất

01/07/2016

01/11/2018

2019

Hồ Chí Minh

176 tr.

Đánh giá giá trị của than bùn tại huyện Hòn Đất, Kiên Giang và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả mỏ than bùn này. Xây dựng điều kiện tối ưu chiết xuất axit Humic từ than bùn bằng cách ngâm than bùn trong dung dịch NaOH 0.5 N ở 75oC trong 6 giờ, kích thước hạt than bùn 60 mesh, hiệu suất chiết tách axit humic từ than bùn đạt 62.5%. Phân bón hữu cơ – khoáng Humin góp phần cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng, hàm lượng mùn sau thu hoạch tăng, hàm lượng khoáng lưu giữ cao, làm giảm ô nhiễm môi trường do dùng phân bón hóa học, có hiệu ứng tích hợp cho mùa sau. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, đảm bảo cho sự trong sạch môi trường sống, sức khỏe con người và góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế của nước nhà. Đóng góp phương pháp tận dụng than bùn một cách triệt để và hữu hiệu, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên và an toàn cho con người.

Công nghệ; Than bùn; Phương án xử lý

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

15819