Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

2019-24-0341/KQNC

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương

Bộ Công Thương

Bộ

ThS. Hoàng Thị Hương Lan

ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa; TS. Lê Huy Khôi; CN. Phạm Ngọc Dũng; ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang; CN. Nguyễn Thị Hương; ThS. Phạm Hồng Nhung; ThS. Tạ Minh Hà

Kinh doanh và quản lý

01/01/2018

01/12/2018

2019

Hà Nội

130 tr. + Phụ lục

Hệ thống hóa và xác lập cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của một quốc gia, trong đó đã làm rõ khái niệm, nội dung, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của một quốc gia. Phân tích thc trng xut khu mt s mt hàng nông sn ca Vit Nam sang thtrưng n Đgiai đon 2013-2017 cũng như các nhân tnh hưng đến thúc đy xut khu mt smt hàng nông sn ca Vit Nam sang thtrưng n Đ; Các nhân thp dn/cn trthúc đy xut khu hàng nông sn ca Vit Nam sang thtrưng n Đ. Thc trng cho thy, xut khu nông sn ca Vit Nam sang th trưng n Đ vn chiếm ttrng nh trong tng xut khu ca Vit Nam. Bên cạnh việc đánh giá thông qua nhóm chỉ số thương mại như chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA), chỉ số cường độ thương mại (TI), ch schuyên môn hóa xut khu (ES), ch stương đng xut khu ca Vit Nam, chỉ số đối tác thương mại (PCA), nhóm tác giả cũng đi sâu phân tích các chính sách, biện pháp của Ấn Độ với hàng nông sản nhập khẩu. Dựa trên việc phân tích triển vọng thị trường nông sản thế giới, các cam kết về nông sản của Ấn Độ với Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ cũng như là đánh giá được các cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu nông sản, đưa ra các quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Ấn Độ trong thời gian tới.

Nông sản; Xuất khẩu; Chỉ số; Thương mại; Chỉ số; Chính sách

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

15901