liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu điều chế vật liệu nano mới đa chức năng làm xúc tác để nâng cao hiệu quả hoạt động của pin nhiên liệu DMFC

Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh

Tỉnh/ Thành phố

TS. Hồ Thị Thanh Vân

Các vật liệu nano (sản xuất và các tính chất)

11/2015

11/2017

2017

TP. Hồ Chí Minh

78 tr. + Phụ lục

Tổng quan tài liệu về pin nhiên liệu DMFC, ho nh v bền của pin nhiên liệ ang dụng. Các h n chế của pin DMFC hiện nay. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano mới a chức năng M doped- TiO2 (dưới dạng cấu trúc nano Ti0.7Mo0.3O2) hướng đến công nghệ điều chế xanh và sạch bằng phương pháp thủy nhiệt (hydrothermal) một giai đọan ở nhiệt độ thấp. Khảo sát, đo đạc tính chất vật liệu nano Ti0.7Mo0.3O2 tổng hợp được. Viết báo cáo phần tổng hợp và tính chất vật liệu chất nền Ti0.7Mo0.3O2. Nghiên cứu tổng hợp xúc tác nano Pt/Ti0.7Mo0.3O2 và PtRu/Ti0.7Mo0.3O2 bằng phương pháp sử dụng chất khử glycol có hỗ trợ của lò vi sóng (microwave). Khảo sát, đo đạc tính chất vật liệu xúc tác nano Pt/Ti0.7Mo0.3O2 và PtRu/Ti0.7Mo0.3O2 tổng hợp được. Chế tạo pin nhiên liệu DMFC hoạt động ở nhiệt độ thấp dựa trên xúc tác nano vừa mới tổng hợp được (Pt/Ti0.7Mo0.3O2 và PtRu/Ti0.7Mo0.3O2) và trên xúc tác nano thương mại đang sử dụng trong pin nhiên liệu DMFC làm xúc tác. Đo công suất hoạt động của pin DMFC dựa trên xúc tác nano đa năng vừa tổng hợp được và xúc tác nano thương mại đang sử dụng trong pin nhiên liệu DMFC hiện nay. So sánh công suất hiệu quả xúc tác của vật liệu nano mới đa chức năng Pt/Ti0.7Mo0.3O2 và PtRu/Ti0.7Mo0.3O2 với xúc tác thương mại đang sử dụng Pt/C (E-TEK) và PtRu/C (JM). Nghiên cứu sự tương tác điện tử giữa các cấu trúc nano của vật liệu mới Ti0.7Mo0.3O2 với các hạt nano Pt và PtRu để giải thích và tìm được cơ chế tại sao cấu trúc xúc tác mới này có thể nâng cao hoạt tính cũng như độ bền pin nhiên liệu DMFC.

Vật liệu nano; Xúc tác; Pin nhiên liệu

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HCM-0019-2018