
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-CrCu-Be trong sản xuất các chi tiết hàn điện cực hàn phục vụ trong ngành cơ khí
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất bộ tiêu chí kinh tế xanh áp dụng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường
- Nghiên cứu quy trình chiết tách và ứng dụng nguồn ENZYM chitinase từ nấm mật ( Coprinus fimentarius)
- Nghiên cứu xác định liều lượng bón phân N:P:K Humic 8:8:2 bón phối hợp với các loại phân bón (urê lân kali) cho cây lúa trên đất bạc màu
- Điều tra đánh giá an toàn bức xạ các cơ sở X-quang y tế tại tỉnh Sóc Trăng
- Nuôi lươn thương phẩm trong bể không bùn
- Nhân rộng mô hình xử lý nước nhiễm phèn tại huyện Đạ Tẻh
- Thử nghiệm xây dựng mô hình chăn nuôi lợn rừng nhằm nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo
- Nghiên cứu chế tạo chất etylenglycol dimetacrylat ứng dụng nâng cao chất lượng sản phẩm xốp cách âm cách nhiệt trên cơ sở PE/EVA
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tinh sinh học trong việc Bảo tồn Quỹ gen vật nuôi Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2024-62-1127/NS-KQNC
Nghiên cứu giải mã hình thái bộ mái kiến trúc cung điện thời Lê sơ qua tư liệu khảo cổ học
Viện Nghiên cứu Kinh thành
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Bộ
TS. Ngô Văn Cường
CN. Bùi Hữu Ngọc, Lê Đình Ngọc, ThS. Trương Huyền Sa, CN. Nguyễn Quang Ngọc, TS. Đinh Thế Anh
Lịch sử và khảo cổ học
2024-01-01
2024-12-31
2024
Hà Nội
149 tr. + phụ lục
Kinh đô Thăng Long có lịch sử lâu dài, các công trình cung điện đã bị tàn phá bởi chiến tranh, thiên tai… chỉ còn các di tích, di vật nằm dưới lòng đất. Quá trình khai quật khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di tích, di vật trong khi đó nguồn tài liệu thư tịch chỉ phản ánh rất sơ lược về thời gian xây dựng, sửa chữa và sinh hoạt cung đình. Nguồn tài liệu khảo cổ học được phát hiện tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Lam Kinh (Thanh Hóa) gồm nhiều loại vật liệu kiến trúc, trong đó có các loại ngói thời Lê sơ gồm nhiều loại hình, chất liệu. Dựa trên tài liệu khảo cổ học tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, nghiên cứu phân định loại hình, chất liệu, kỹ thuật, hoa văn, làm rõ đặc trưng các loại ngói nhằm xác định chức năng, vị trí của chúng trên mái cung điện qua đó nghiên cứu, giải mã, nghiên cứu so sánh để nhận diện hình thái bộ mái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24537