
- Nghiên cứu sản xuất và chế biến thạch dừa
- Nghiên cứu thiết kế máng cào đi kèm máy khấu than có công suất đến 250 tấn/h-Bộ bản vẽ thiết kế
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo và tổ chức sản xuất 02 kiểu máy liên hợp thu hoạch lúa GLH-02A (GLH-1500) và GLH-03A (GLH-1800)- Bản thiết kế máy gặp đập liên hợp thu hoạch lúa GLH - 02A (GLH-1500)
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về văn hóa an ninh hạt nhân và phương pháp đánh giá đối với việc thực hiện văn hóa an ninh tại các cơ sở bức xạ và hạt nhân
- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống hoa cầm chướng Đài Loan nhập nội và nhân rộng mô hình trồng hoa đồng tiền trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Đánh giá chủ nghĩa xã hội hiện thực hơn bảy thập kỷ qua nguồn gốc nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô về các nước Đông Âu
- Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Phục hồi và chuyển đổi
- Nghiên cứu cải tiến môi trường bảo quản sinh trưởng chậm nguồn gen cây thuốc lá
- Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm của thuốc trừ sâu dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và chất chống cháy trong môi trường không khí xung quanh tại khu vực đô thị của Việt Nam
- Nghiên cứu đặc điểm các chủng Mtuberculosis phân lập ở trẻ em dưới 15 tuổi thuộc khu vực Đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 2006-2007



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2018-063-08/KQNC-CS
Nghiên cứu phát dục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Chiên (Bagarius yarrelli sykes 1839) tại huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng
Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước ngọt miền Trung
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Cơ sở
KS. Lê Văn Diệu
TS. Phan Đinh Phúc, KS. Lương Thái Vũ, KS. Nguyễn Văn Lộc 4, Hồ Thị Thùy Phương;
Nuôi trồng thuỷ sản
01/02/2014
01/07/2016
2016
Lâm Đồng
74
Việc nghiên cứu phát dục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Chiên trên địa bản tỉnh Lâm Đồng là cần thiết, nhằm xác định khả năng sản xuất giống nhân tạo cá Chiên, một loài cá bản địa của tỉnh Lâm Đồng, làm cơ sở cho việc nghiên cứu nuôi thương phẩm loài cá này và khả năng đưa loài cá này trở thành đối tượng nuôi phổ biến trên địa bàn tỉnh, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu đề tài có ý nghĩa về mặt khoa học và một phần về kinh tế, là cơ sở để tiếp tục các nghiên cứu tiếp theo về khả năng nhân rộng mô hình sản xuất giống và nuôi cá Chiên đem lại hiệu quả kinh tế trong tương lai.
Phát dục, cá Chiên,
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2018-08