Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.02-2020.14

2023-48-1690/NS-KQNC

Nghiên cứu phát hiện vết của một số thuốc kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản bằng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS)

Viện Khoa Học Vật Liệu

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Lương Trúc Quỳnh Ngân

GS.TS. Đào Trần Cao, TS. Cao Tuấn Anh, ThS. Kiều Ngọc Minh, ThS. Nguyễn Như Đương, ThS. Nguyễn Mạnh Cường, CN. Vũ Thị Thư

Bệnh học thuỷ sản

01/10/2020

01/10/2023

2023

Hà Nội

7 Tr. + Phụ lục

Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo các hoa nano bạc hoặc vàng bằng phương pháp lắng đọng hóa học và điện hóa để dùng làm đế SERS. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo lên cấu trúc hình thái và độ đồng đều của các đế SERS để từ đó tìm ra điều kiện chế tạo tối ưu. Sử dụng các chất mầu (malachite green, sudan, crystal violet... - đây cũng là các phụ gia hay bị sử dụng trái phép trong thực phẩm để tạo màu hoặc diệt nấm) để đánh giá hiệu suất của đế SERS đã chế tạo được. Trên cơ sở này nghiên cứu sự ảnh hưởng của cấu trúc và các thông số của các đế SERS đã chế tạo được lên hệ số tăng cường tán xạ Raman của các đế. Xây dựng các mô hình để giải thích sự tăng cường cường độ tán xạ Raman của các đế SERS trong các điều kiện chế tạo cụ thể. Sử dụng các đế SERS có hiệu suất cao đã chế tạo được để thử nghiệm việc ghi phổ SERS của Ciprofloxacin và Ampicillin (các chất kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản) với nồng độ thấp tới 100 ppb (µg/kg) (đối với Ciprofloxaxin) và 50 ppb (đối với Ampicillin) – mức dư lượng tối đa theo Văn bản hợp nhất số 08/VBHN-BNNPTNT do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký ngày 25/02/2014.

Nghiên cứu; Phát hiện vết; Thuốc kháng sinh; Hạn chế sử dụng; Nuôi trồng thủy sản; Tán xạ Raman; Tăng cường bề mặt; SERS

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

23290