Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu sản xuất bột gan mực từ phế liệu chế biến thủy sản và đánh giá khả năng sử dụng bột gan mực trong thức ăn tôm thẻ

Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh

Tỉnh/ Thành phố

PGS.TS. Lê Thanh Hùng

Khoa học công nghệ thuỷ sản khác

12/2015

12/2017

2017

TP. Hồ Chí Minh

123. tr + Phụ lục

Nghiên cứu sản xuất bột gan mực từ phế liệu chế biến thủy sản qua thí nghiệm sử dụng enzyme công nghiệp Novozyme (Alcalase, Protamex và Flavozyme) với các tỷ lệ khác nhau (từ 0,1 đến 0,5%), nhiệt độ thủy phân (từ 40 – 700C), pH (từ 5-10) theo thời gian thủy phân phế liệu mực trong vòng 16 giờ. Kết quả cho thấy độ thủy phân cũng như Namin tốt nhất từ phế liệu mực khi sử dụng 0,3% Alcalase (pH = 8) ở nhiệt độ 600C và thủy phân đến 6 giờ. Sau đó, phối trộn với 50% khô đậu nành giúp nâng cao giá trị nguyên liệu như hàm lượng acid amin gia tăng từ 3,93 g/100g (dịch mực thủy phân) lên 45,95 g/100g (sau khi sấy) cũng như từ hàm lượng protein từ10,44% lên đến 49,68%. Sau cùng, mô hình pilot sản xuất thử nghiệm bột gan mực đem lại hiệu quả kinh tế có khả thi cạnh tranh được với các sản phẩm khác trên thị trường hiện nay (10.850 đồng/kg). Thử nghiệm đánh giá khả năng sử dụng bột gan mực trong thức ăn tôm thẻ (Litopenaeus vannamei).

Bột gan mực; Chế biến thủy sản; Thức ăn; Tôm thẻ chân trắng

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

HCM-0016-2018