- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển gắn với chuỗi giá trị cây dược liệu bản địa Hoài Sơn (Củ Mài) tại Lào Cai
- Khảo sát hiện trạng phân tích đánh giá nguyên nhân và dự báo sạt lở bờ sông tiền sông hậu tỉnh Vĩnh Long
- Những định hướng cơ bản về công tác thanh niên trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới-Tập II
- Xây dựng mô hình sản xuất thuốc lá giống mới chất lượng cao phục vụ xuất khẩu tại Cao Bằng
- Nghiên cứu công nghệ xử lý thu hồi đồng từ loại quặng đồng oxyt của mỏ đồng Sin Quyền
- Xây dựng bộ chương trình mẫu cho các phương pháp chủ yếu của bản đồ chuyên đề
- Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
- Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp) Tục đoạn (Dipsacus asper Wall) Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb) DC) và Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta WTWang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe
- Những lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp của tộc người Bahnar ở tỉnh Gia Lai
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-03-KQNC
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh là Virus trên cá giống của cá hồi và cá tầm tại Lâm Đồng
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Võ Thị Dung
KS. Nguyễn Văn Cảnh, TS. Võ Thế Dũng, TS. Hứa Ngọc Phúc, TS. Nguyễn Thành Nhơn, ThS. Nguyễn Thanh Thủy, TC. Kiều Tiến Yên
Bệnh học thuỷ sản
01/02/2016
01/07/2018
2018
Khánh Hòa
82
Cá tầm, cá hồi là những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Tại Việt Nam, cá tầm và cá hồi được đưa vào nuôi từ năm 2005 với những nỗ lực nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản nước lạnh tại các khu vực miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Đến nay, cá tầm, cá hồi trở thành một trong những đối tượng nuôi thủy sản chủ lực, góp phần vào khai thác tối đa nguồn lợi nước lạnh tại các khu vực phù hợp. Giúp cho sản lượng cá nước lạnh tăng nhanh thời gian qua. Nếu như năm 2007, tổng sản lượng chỉ đạt 95 tấn (cá tầm 75 tấn, cá hồi 20 tấn) thì đến năm 2013, sản lượng đã đạt 1.585 tấn (cá tầm 1.123 tấn, cá hồi 462 tấn). Bên cạnh phát triển nuôi thương phẩm, việc sản xuất giống các đối tượng cá tầm cũng đã bước đầu được triển khai với một số kết quả khả quan.
Mục tiêu của đề tài:
- Xác định một số tác nhân là virus cảm nhiễm ở giống của cá hồi và cá tầm ở Lâm Đồng.
- Xác định các dấu hiệu và trạng thái bệnh lý ở cá giống của cá hồi và cá tầm tại Lâm Đồng.
- Xây dựng quy trình xét nghiệm virus ở cá hồi, cá tầm giống bằng kỹ thuật PCR/RT-PCR. Quy trình phòng bệnh tổng hợp đối với tác nhân virus trên cá hồi và cá tầm ở Lâm Đồng.
Với các nội dung:
1. Nghiên cứu phát hiện một số tác nhân là virus và tỷ lệ nhiễm trên cá hồi và cá tầm giống tại Lâm Đồng.
2. Nghiên cứu một vài bệnh do virus gây ra ở cá hồi và cá tầm giống.
3. Đề xuất biện pháp phòng bệnh virus.
Virut, cá hồi, cá tầm
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2019-003