Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,159,953
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

04

Nghiên cứu thành phần cơ chất sẵn có tại địa phương để trồng nấm Vân Chi đỏ (Pycnoporus sp)

Trường Đại học Đồng Tháp

Bộ Khoa học và Công nghệ

Cơ sở

ThS. Trần Đức Tường

ThS. Trần Đức Tường, ThS. Lê Uyển Thanh, TS. Nguyễn Thị Hải Lý, TS. Hà Huỳnh Hồng Vũ, ThS. Ngô Thị Hồng Hương

Khoa học công nghệ trồng trọt khác

01/10/2018

01/04/2020

2020

54tr+phụ lục

Đề tài "Nghiên cứu thành phần cơ chất sẵn có tại địa phương để trồng nấm Vân Chi đỏ (Pycnoporus sp.)" được thực hiện từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 04 năm 2020. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ cơ chất phối trộn thích hợp (cùi bắp, vỏ trấu) để xây dựng quy trình sản xuất bịch phôi giống và quy trình trồng nấm Vân Chi đỏ đạt hiệu quả kinh tế và đảm bảo chất lượng.
Nấm Vân chi đỏ thu thập từ tỉnh Tây Ninh, Việt Nam đã được phân lập và xác định danh pháp khoa học là Pycnoporus sanguineus (L.:Fr.) Murill MH225776.1 dựa vào trình tự DNA đoạn ITS 606 bp kết hợp với đặc điểm hình thái của hệ sợ và nhất cho hệ sợi giống nấm cấp 1 phát triển tốt. Hệ sợi giống nấm cấp 2 phát triển tốt nhất trên môi trường hạt lúa hấp chín. Để nhân giống nấm cấp 3, cọng khoai mì là môi trường phù hợp nhất. Hỗn hợp phối trộn gồm 60% cùi bắp và 40% vỏ trấu được xem là cơ chất phù hợp nhất để trồng nấm Vân Chi đỏ cho năng suất cao nhất  (79g/bịch phôi) với hiệu suất sinh học là 20.52%.

Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, Số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

DTP-2020-004