
- Ứng dụng kỹ thuật thiến bò đực không chảy máu nhằm hỗ trợ cải tạo đàn bò địa phương tại tỉnh Bắc Kạn
- Trầm tích luận và tướng đá cổ địa lý các thành tạo trầm tích màu đỏ tuổi Jura - Creta và khoáng sản liên quan ở miền Bắc Việt Nam
- Thực trạng hành vi về dinh dưỡng thừa cân béo phì ở người từ 15 đến 64 tuổi tại Thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu xác định công thức luân canh giống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao phù hợp trên một số loại đất chính của Tỉnh
- Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên tỉnh Đồng Nai thời kỳ 1930 - 2000
- Nghiên cứu nuôi cấy mô invitro ba dòng keo lai KL2 LK20 và KLT A3
- Sản xuất thử nghiệm một số đồ uống lên men từ mật ong và thịt trái điều
- Nghiên cứu đặc điểm lâm học kỹ thuật nhân giống và phục hồi rừng ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu sự tiến hóa magma - kiến tạo đới cấu trúc Fan Si Pan
- Xây dựng chương trình thực tập đo mẫu và hướng dẫn vận hành thiết bị phân tích laser đồng vị phân tử nước



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTXHLC.06.20
01/KQNC
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
UBND Tỉnh Lai Châu
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Thị Thắm
TS. Nguyễn Thị Thắm; TS. LÊ Hương Giang; PGS.TS. Trần Thị Thu Hoài; TS. Nguyễn Thị Hoàn; TS. Lê Thị Thu Hương; Th.S Khoàng Thị Thanh Nga; TS. ĐÀo Mai Phước; TS. Lê Hà Giang; CN. Nguyễn Thị Thùy Dung; Ths. Nguyễn Quang Khoa; Ths Dương Quốc Tuấn; ThsTaj Văn Đôi; Cn Nguyễn Văn Diển;
Khoa học xã hội
06/2020
11/2022
2022
Hà Nội
Nhìn chung những công trình nói trên đã trình bày tổng quan về nghề truyền thống trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Các nghiên cứu về mặt lý luận đã làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến khái niệm, cấu trúc, mô hình, hệ thống nghề truyền thống. Các nghiên cứu về mặt thực tiễn đem lại cho người đọc bức tranh toàn cảnh về nghề truyền thống ở Việt Nam như: Hiện nay các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở phát triển chậm, một số nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát đang có nguy cơ mai một. Đa số các cơ sở sản xuất có quy mô sản xuất nhỏ, khó mở rộng và phát triển chiều sâu. Phần lớn hàng tiểu thủ công nghiệp mẫu mã đơn giản, chất lượng chưa cao, chưa có nhiều sản phẩm tạo được thương hiệu, khó cạnh tranh được các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại các nhà máy; thị trường tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế và thiếu tính ổn định; phần lớn là LĐ phụ, số thợ tay nghề cao chiếm tỷ lệ rất ít, số lượng thợ ở các làng nghề đang có xu hướng giảm. Thu nhập làng nghề dù tăng so với trước đây song vẫn thấp hơn LĐ tại các DN.
Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu về nghề truyền thống ở tỉnh Lai Châu một cách toàn diện. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Lai Châu” là cần thiết và cấp bách. Đề tài sẽ đánh giá thực trạng về nghề truyền thống ở tỉnh Lai Châu từ đó đưa ra những giải pháp bảo tồn nghề truyền thống phù hợp với điều kiện của tỉnh.
Nghề truyền thống, dân tộc Mông, Lai Châu, Gautaox, lễ hội, thổ cẩm. dệt
Trung tâm Kiểm định và Phát triển KHCN
LCU-2024-01