- Xác định một số gen chủ yếu kháng bệnh đạo ôn ở các giống lúa chủ lực tại Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện theo dõi các hiện tượng thời tiết nguy hiểm cục bộ: tố lốc mưa đá mưa lớn cục bộ bằng hệ thống rada thời tiét TRS-2730
- Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Hệ thống truy nhập quang thụ động GPON - Phần giao diện quản lý và điều khiển ONT
- Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả xúc tiến thương mại và đầu tư của Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Nghiên cứu thiết kế nhiên liệu có độ sâu cháy lớn cho lò phản ứng ACPR50S của Trung Quốc
- Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020
- Nghiên cứu phát hiện sớm các trường hợp nguy cơ cao hoặc bị bệnh di truyền đối với trẻ trước sinh và sơ sinh để thực hiện can thiệp kịp thời nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong và tàn tật ở trẻ em
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất các hệ chất tẩy rửa trên cơ sở zeolite
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất gạch xi măng cốt liệu từ các nguyên liệu sẵn có khác tại tỉnh Nghệ An
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
94/07/2022/ĐK-KQKHCN
Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
Trường Đại học Đà Lạt
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. TRẦN VĂN TIẾN
ThS. Trần Thị Nhung (Thư ký); ThS. Nguyễn Văn Giang; ThS. Nguyễn Khoa Trưởng; TS. Lê Thị Anh Tú; ThS. Nguyễn Khắc Hiển; TS. Trần Thị Minh Loan; ThS. Nguyễn Minh Trí; TS. Lê Ngọc Triệu.
Khoa học nông nghiệp
01/11/2017
01/05/2021
2021
Đà Lạt
222
Lựa chọn bộ chủng giống sản xuất:
- Nhóm vi sinh vật đối kháng nấm bệnh: Trichoderma longgibrachiatum (CS02), Bacillus subtilis (CS01).
- Nhóm vi sinh vật đối kháng tuyến trùng: Paccilomyces lilacinus (DK01), Bacillus cereus (SN03).
- Nhóm vi sinh vật phân giải lân: Burkholderia ambifaria (QT05).
- Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Rhizobium leguminosarum (CK01).
- Nhóm vi sinh vật sinh tổng hợp IAA: Bacillus subtilis (SN25).
Mô hình canh tác có sử dụng chế phẩm vi sinh của đề tài tăng mật độ vi sinh vật có lợi, giảm các vi sinh vật bệnh, tuyến trùng và năng suất cà phê ở mô hình vườn cà phê tái canh tăng từ 10-15%, vườn cà phê kinh doanh tăng từ 7-12% so với các lô thí nghiệm không sử dụng chế phẩm.
ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ phát triển cà phê
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2022-007